Những vấn đề còn tồn tại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nguồn ODA của australia cho việt nam (Trang 61)

Trong quá trình cấp viện trợ cho Việt Nam, phía Australia cũng gặp phải rất nhiều khó khăn do việc tiếp nhận và sử dụng ODA đối với chúng ta còn mới mẻ. Trớc hết, đó là những khó khăn mà bất cứ nhà tài trợ nào cũng gặp phải khi cung cấp ODA cho Việt Nam nh:

Thứ nhất, chúng ta vẫn còn những tồn tại về cơ chế chính sách.

Các nhà tài trợ của Australia cho rằng việc quy hoạch ODA của chúng ta còn rất kém, điều này làm giảm tính chủ động trong việc chuẩn bị trớc dự án. Chính đây là một trong những nguyên nhân làm nảy sinh những ách tắc về quy trình và thủ tục ODA trong nớc, về cơ chế tài chính, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý. Đồng thời vấn đề này làm cho việc hình thành các chơng trình, dự án ODA thời gian qua mang tính tự phát, xuất phát từ những nhu cầu riêng của các bộ, ngành và địa phơng theo gợi ý của các nhà tài trợ, do đó chất lợng dự án cha cao.

Thứ hai, hầu hết các nhà tài trợ trong đó bao gồm cả Australia

đều cho rằng việc giải ngân của chúng ta còn quá chậm. Khâu chuẩn bị đề án tiền khả thi và khả thi, thiết kế thậm chí là thi công, cơ chế chính sách còn cha hoàn chỉnh, thủ tục phải qua nhiều khâu, nhiều cấp làm chậm tiến độ phê duyệt dự án.

Thứ ba, qua quá trình thực hiện các dự án sử dụng ODA còn

cho thấy, vốn đối ứng cho các dự án này cũng đang là vấn đề bức xúc. Trong hoàn cảnh eo hẹp về nguồn vốn trong nớc, nhiều dự án còn thiếu vốn đối ứng và việc cấp vốn còn cha phù hợp với tiến độ thực hiện dự án. Đặc biệt, nguồn vốn ODA của Australia lại có đặc điểm là thờng kết hợp vốn cả hai phía nhận viện trợ và viện trợ. Ví dụ, trong chơng trình “ Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em” và chơng trình “ Phòng chống bệnh sốt rét” chúng ta phải rất khó khăn mới huy động đợc một triệu rỡi AUD vốn đối ứng cho mỗi chơng trình, trong khi đó vốn tài trợ của Australia cho hai dự án này tơng ứng là 15,1 triệu AUD và 12,5 triệu AUD.

Thứ t, một số khó khăn trong hợp tác thực hiện dự án ODA vẫn

tồn tại do đội ngũ cán bộ Việt Nam làm việc trong lĩnh vực này nhiều khi còn thiếu cả về kiến thức và kinh nghiệm cũng nh phơng tiện làm việc và giao tiếp. Nhiều cơ quan hành chính ở các cấp cha hiểu rõ về đặc điểm, tính chất, mục đích của ODA dẫn tới họ hiểu sai và hiểu nhầm.

Thứ năm, tệ nạn hối lộ, tham nhũng vẫn còn tồn tại, nhiều khi tới mức nghiêm trọng. Một số lợng vốn ODA không nhỏ đã không đến đợc tay ngời đáng ra đợc nhận mà thay vào đó đã rơi vào túi một số các quan chức hành chính cao cấp. Một số chủ thầu Việt Nam đã hối lộ để nhận đợc quyền thực hiện dự án. Mặc dù Nhà nớc đã có nhiều cải cách trong vấn đề này nhng những chuyển biến mới đang còn ở bớc đầu.

Ngoài những khó khăn chung đối với tất cả các nhà tài trợ cho Việt Nam, Australia còn có gặp phải những trở ngại riêng nh Cộng đồng ngời Việt Nam tỵ nạn tại Australia đã tạo ra nhiều ấn tợng không tốt đối với d luận ngay trong nớc. Với nhiều vụ án buôn lậu, ma tuý, tệ nạn xã hội....đã làm cho d luận Australia không có cảm tình với bộ phận ngời Việt Nam này và cũng ảnh hởng đến tình cảm tốt đẹp mà họ có đợc trớc đó với Việt Nam. Đây cũng là một khó khăn trong việc chính phủ Australia ra quyết định viện trợ cho Việt Nam vì viện trợ phát triển chính thức luôn bị ảnh hởng và tác động lớn của d luận tại nớc đó.

Tại Australia vừa qua cũng có những biến động về chính trị với việc Đảng “Ngôi nhà chung” tích cực tham gia tranh cử và tuyên truyền mạnh mẽ chính sách nớc Australia một dân tộc và tẩy chay ngời châu á, chống lại chính sách quan hệ và ủng hộ châu á. Mặc dù Đảng này đã thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử vừa rồi nhng nó cũng ảnh hởng ít nhiều tới suy nghĩ của nhiều ngời dân Australia.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nguồn ODA của australia cho việt nam (Trang 61)