Tính hiệu quả của sử dụng các nguồn lực địa phương cho phát triển thương thương mại nông thôn

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại nông thôn trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 26)

thương thương mại nông thôn

Số lượng doanh nghiệp thương nghiệp hiện nay trên địa bàn huyện có khoảng 75 doanh nghiệp, chiếm khoảng 54% doanh nghiệp trên toàn huyện. Tỷ trọng lao động trong các doanh nghiệp thương nghiệp chiếm tỉ trọng chưa cao so với dân số toàn huyện, nhưng đã có sự thay đổi qua từng năm

Vốn sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp thương nghiệp là 13.225 triệu đồng, tăng khá nhiều so với các năm trước. Tỷ trọng vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thương nghiệp sửa chữa trong tổng số vốn của các doanh nghiệp toàn tỉnh cũng tăng dần đều trong năm Doanh thu của các doanh nghiệp thương nghiệp, tăng bình quân 26,52%/năm, thấp hơn so với tốc độ tăng doanh thu chung của các doanh nghiệp toàn huyện (đạt 37,28%/năm). Do đó, tỷ trọng doanh thu của các doanh nghiệp thương nghiệp, sửa chữa trong tổng số doanh thu chung của các doanh nghiệp toàn huyện từ chiếm khoảng 39,4%

Các hộ kinh doanh, theo số liệu thống kê 2010 của tỉnh, tăng bình quân 2,63%/năm trong giai đoạn 2005–22010, nhưng vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng của tổng số hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn. Do đó, tỷ lệ hộ kinh doanh cá thể trong lĩnh vực kinh doanh vẫn chiếm số đông trên địa bàn. Tổng vốn huy động của các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng ước đạt 20.112 tỷ đồng, tăng 3,43% so kế

hoạch. Tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn ước đạt 29.305 tỷ đồng, tăng 3,28% so kế hoạch; lãi suất huy động VNĐ phổ biến trong khoảng 12 - 14%/năm đối với huy động có kỳ hạn, lãi suất cho vay tiếp tục giữ ở mức cao, phổ biến từ 15,6 - 20%/năm.

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại nông thôn trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay (Trang 26)