Thái độ: Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 14 (Trang 44 - 46)

III. Các hoạt động:

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn bảng so sánh để giáo viên điền nhanh kết quả so sánh vào 2 loại biên bản.

+ HS: Bài soạn.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ:

- Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 2 của học sinh.

- Giáo viên chấm điểm vở.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được tác dụng, thể thức viết một biên bản bàn giao, sự giống nhau và khác nhau giữa biên bản bàn giao và biên bản một cuộc họp.

Phương pháp: Bút đàm.

- Yêu cầu học sinh tìm ra sự giống và khác nhau giữa biên bản cuộc họp và biên bản bàn giao.

+ Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình bày.

+ Nội dung loại hình biên bản.

- Hát

- Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 2.

- Cả lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc bài 1 (phần lệnh và biên bản mẫu).

- Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc biên bản bàn giao. - Học sinh lần lượt nêu theo từng yêu cầu.

- Dự kiến:

+ Giống: có ít nhất 2 người.

+ Khác: biên bản cuộc họp chủ tịch và thư ký.

18’

5’

1’

• Giáo viên chốt lại.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản bàn giao(nhiệm vụ trọng tâm).

Phương pháp: Bút đàm.

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.

Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên nhận xét → lưu ý.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.

♦ Biên bản bàn giao: người lập đại diện 2 tổ chức hay hai cá nhân bàn giao.

• Thể thức: Giống:

+ Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, thời gian.

+ Phần chính: Thành phần nội dung cuộc họp, cuộc bàn giao.

+ Phần kết: chữ ký của người lập biên bản.

Khác: Tên biên bản khác nhau. + Nội dung phần chính đều ghi tên các thành viên tham gia cuộc họp hay cuộc bàn giao.

+ Khác: biên bản cuộc họp: ghi diễn tiến cuộc họp – Tóm tắt các ý kiến phát biểu – Kết luận của chủ tịch – Kết quả bỏ phiếu.

+ Biên bản bàn giao ghi danh sách, tình trạng đặc điểm các đồ vật – dụng cụ được bàn giao, trách nhiệm người giao và người nhận. - Đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm.

- Nêu lại tên đúng cho biên bản. - Học sinh làm bài dựa vào biên bản mẫu (bàn giao phòng tự quản). - Nhận xét – chọn biên bản hay và đúng nhất.

Hoạt động lớp.

- Học sinh nêu ghi nhớ.

- Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài.

- Chuẩn bị: “Lập dàn ý tả người hoạt động”. - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... ... RÚT KINH NGHIỆM ... ... ... KÍ DUYỆT TUẦN 13:

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 14 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w