Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và em bé”.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 14 (Trang 34 - 36)

III. Các hoạt động:

3. Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và em bé”.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ và em kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình.

2. Kĩ năng: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòngnhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học.

3. Thái độ: - Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sứclực cho lợi ích của xã hội. lực cho lợi ích của xã hội.

II. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK. + Học sinh: Bộ tranh SGK.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 17’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét – cho điểm

3. Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và embé”. bé”.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh.

Phương pháp: Kể chuyện.

Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé”.

• Giáo viên kể chuyện lần 1.

• Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,…

• Giáo viên kể chuyện lần 2.

- Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh.

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.

- Hát

- Lần lượt học sinh kể lại việc làm bảo vệ môi trường.

Hoạt động lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp lắng nghe.

- Học sinh lần lượt kể quan sát từng tranh.

3’

1’

Phương pháp: Kể chuyện, động não, đàm thoại.

• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.

•• Giáo viên đặt câu hỏi:

+ Em nghĩ gì về ông Lu-i Pa-xtơ? + Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào khi cứu sống em bé?

+ Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghĩ gì về ông?  Hoạt động 3: Củng cố. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện.

- Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe”.

- Nhận xét tiết học.

- Tổ chức nhóm.

- Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng học sinh kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu).

- Học sinh tập cách kể lẫn nhau. - Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.

- Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Cả lớp nhận xét. - Lớp chọn. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... ... * * * RÚT KINH NGHIỆM ... ...

Thứ sáu, ngày 09 tháng 12 năm 2005

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 14 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w