Câu 137. Chọn câu trả lời sai. Tia Rưentgen:
A. cĩ tần số lớn hơn tia tử ngoại. B.đâm xuyên mạnh.
C.dùng để chụp hình chẩn đốn. D.bị lệch hướng trong điện trường.
Câu 138. Tia nào sau đây khơng thể dùng tác nhân bên ngồi tạo ra?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rưentgen. D. Tia gamma.
Câu 139. Tia X cĩ λ = 0,25nm, so với tia tử ngoại λ = 0,3μm thì tần số cao gấp:
A. 120 lần B. 12000 lần C. 12 lần D. 1200 lần
Câu 140. Trong ống Rưentgen, cường độ dịng điện qua ống là I = 0,8mA. Số electrơn đập vào đối catốt trong một phút là:
A. 5.1015electron/ph B. 5.1016electron/ph C. 3.1017electron/ph D. 3.1018electron/ph
CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCâu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng QĐ là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kloại AS thích hợp. B. Hiện tượng QĐ là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nĩ bị nung nĩng.
C. Hiện tượng QĐ là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng QĐ là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào một d dịch.
Câu 2. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm cĩ giới hạn QĐ 0,35µm. Hiện tượng QĐ sẽ khơng xảy ra khi chùm bức xạ cĩ bước sĩng là:
A. 0,1µm B. 0,2µm C. 0,3µm D. 0,4µm
Câu 3. Giới hạn QĐ của mỗi kim loại là:
A. bước sĩng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đĩ mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. bước sĩng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đĩ mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. cơng nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đĩ.
D. cơng lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đĩ.
Câu 4. Dịng QĐ đạt đến giá trị bão hịa khi:
A. tất cả các electron bật ra từ catốt khi catơt được chiếu sáng đều về được anơt. B. tất cả các electron bật ra từ catốt khi catơt được chiếu sáng đều trở về được anơt.
C. cĩ sự cân bằng giữa bật ra giữa số electron bật ra từ catơt và số electron bị hút quay trở lại catơt. D. số electron từ catốt về anơt khơng đổi theo thời gian.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của electron QĐ phụ thuộc vào bản chất của kim loại. B. Động năng ban đầu cực đại của electron QĐ phụ thuộc bước sĩng của chùm ASKT. C. Động năng ban đầu cực đại của electron QĐ phụ thuộc tần số của chùm ASKT. D. Động năng ban đầu cực đại của electron QĐ phụ thuộc cường độ của chùm ASKT.
Câu 6. Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng λ1 và λ2 vào catơt của một TBQĐ thu được hai đường đặc trưng V-A như hình vẽ 7. 6. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Bước sĩng của chùm bức xạ 2 lớn hơn bước sĩng của chùm bức xạ 1. B. Tần số của chùm bức xạ 1 lớn hơn tần số của chùm bức xạ 1.
C. Cường độ của chùm bức xạ 1 lớn hơn cường độ của chùm bức xạ 2.
D. Giới hạn QĐ của kim loại dùng làm catơt đối với chùm bức xạ 1 lớn hơn đối với chùm bức xạ 2.
Câu 7. Chiếu ASĐS cĩ bước sĩng λ vào catơt của TBQĐ cĩ bước sĩng giới hạn λ0. Đường đặc trưng V-A của TBQĐ như hình vẽ 7.7 thì:
A. λ > λ0 B. λ≥λ0 C. λ < λ0 D. λ = λ0
Câu 8. Chọn câu đúng:
A. Khi tăng cường độ của chùm ASKT lên hai lần thì cường độ dịng QĐ tăng lên hai lần. B. Khi tăng bước sĩng của chùm ASKT lên hai lần thì cường độ dịng QĐ tăng lên hai lần. C. Khi tăng bước sĩng của chùm ASKT xuống hai lần thì cường độ dịng QĐ tăng lên hai lần.
D. Khi ASKT gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sĩng của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực đại của electron QĐ tăng lên.
Câu 9. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Chùm ánh sáng là một dịng hạt, mỗi hạt là một phơtơn mang năng lượng. B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phơtơn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phơtơn AS khơng đổi, khơng phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.
D. Các phơtơn cĩ năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
Thành cơng chỉ một phần trăm là do trí tuệ và chín chín phần trăm cịn lại là do lao động và khả năng vận
A. Động năng ban đầu cực đại của electron QĐ khơng phụ thuộc vào cường độ của chùm ASKT. B. Động năng ban đầu cực đại của electron QĐ phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catơt.
C. Động năng ban đầu cực đại của electron QĐ khơng phụ thuộc vào bước sĩng của chùm ASKT. D. Động năng ban đầu cực đại của electron QĐ phụ thuộc vào bước sĩng của chùm ASKT.
Câu 11. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catơt của TBQĐ để triệt tiêu dịng QĐ thì điện áp hãm cĩ giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?
A. 5,2.105m/s B. 6,2.105m/s C. 7,2.105m/s D. 8,2.105m/s
Câu 12. Chiếu một chùm ASĐS cĩ bước sĩng 400nm vào catơt của TBQĐ được làm bằng Na. Giới hạn QĐ của Na là 0,50µm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?
A. 3,28.105m/s B. 4,67.105m/s C. 5,45.105m/s D. 6,33.105m/s
Câu 13. Chiếu vào catơt của TBQĐ một chùm bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 0,330µm. Để triệt tiêu dịng QĐ cần một điện áp hãm cĩ giá trị tuyệt đối là 1,38V. Cơng thốt của kim loại làm catốt là:
A. 1,16eV B. 1,94eV C. 2,38eV D. 2,72eV
Câu 14. Chiếu vào catơt của TBQĐ một chùm bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 0,330µm. Để triệt tiêu dịng QĐ cần một điện áp hãm cĩ giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn QĐ của kim loại làm catốt là:
A. 0,521µm B. 0,442µm C. 0,440µm D. 0,385µm
Câu 15. Chiếu chùm bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 0,276µm vào catơt của một TBQĐ thì điện áp hãm cĩ giá trị tuyệt đối bằng 2V. Cơng thốt của kim loại dùng làm catốt là:
A. 2,5eV B. 2,0eV C. 1,5eV D. 0,5eV
Câu 16 Hiện tượng QĐ được Hertz phát hiện bằng cách nào?
A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính.
B. Cho một dịng tia catốt đập vào tấm kim loại cĩ nguyên tử lượng lớn.