100V B 100 2V C 200V D 50

Một phần của tài liệu Bài giảng phụ đạo 12 (Trang 96)

- Chú ý: + Cĩ thể tìm phương trình dao động tổng hợp bằng PP lượng giác + Nếu hai dao động cùng pha: A = A 1 + A

A. 100V B 100 2V C 200V D 50

Câu 13. Đặt vào hai đầu tụ điện một ĐAXC cĩ giá trị hiệu dụng U khơng đổi và f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường dộ hiệu dụng qua tụ bằng 1,2A thì tần số của dịng điện là:

A. 25 Hz B. 100 Hz C. 200 Hz D. 50Hz

Câu 14. Trong mạch cĩ tụ điện thì nhận xét nào sau đây đúng về t dụng của tụ điện? A. Cho DĐXC đi qua và khơng cĩ sự cản trở dịng điện.

B. Cho dịng điện một chiều đi qua và cĩ sự cản trở dịng điện một chiều như một điện trở. C. Ngăn cản hồn tồn DĐXC .

D. Cho DĐXC đi qua đồng thời cũng cản trở dịng điện.

Câu 15. Trong mạch điện chỉ cĩ tụ điện C. Đặt ĐAXC giữa hai đầu tụ điện C thì cĩ DĐXC trong mạch. Điều này được giải thích là cĩ electron đi qua điện mơi giữa hai bản tụ:

A. Hiện tượng đúng; giải thích sai B. Hiện tượng đúng; giải thích đúng C. Hiện tượng sai; giải thích đúng D. Hiện tượng sai; giải thích sai

Câu 16. Đặt điện áp u = U0.sinωt(V) vào hai đầu tụ điện C thì dịng điện chạy qua C cĩ biểu thức: A. i = UoCωsin(ωt - π/2)(A) B. i = U0

C.ωsin ωt(A) C. i = 0

U

C.ωsin (ωt - π/2)(A) D. i = Uo.Cωcosωt(A)

Câu 17. Điện áp hai đầu của cuộn thuần cảm L = 1/π(H) cĩ biểu thức: u = 200 2 sin(100πt + π/6)(V). Biểu thức của cường độ dịng điện trong cuộn dây là:

A. i = 2 2 sin(100πt + 2π/3)(A) B. i = 2 2 sin(100πt + π/3)(A)

C. i = 2 2 sin(100πt - π/3)(A) D. i = 2 2 sin(100πt - 2π/3)(A)

Câu 18. Cho MĐXC AB như hình vẽ. Hộp kín X chứa 1 trong 3 phần tử R, L, C. Biết dịng điện qua mạch nhanh pha so với điện áp uAB. Mạch X chứa các phần tử nào?

A. L B. C C. R D. L hoặc C

Câu 19. Cho DĐXC i = I0 sinωt(A) chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc n tiếp thì: A. uL sớm pha hơn uR một gĩc π/2 B. uL cùng pha với i

C. uL chậm pha với uR một gĩc π/2 D. uL chậm pha với i một gĩc π/2

Câu 20.Đặt điện áp u vào hai đầu MĐXC gồm R và C mắc n.tiếp thì:

A. độ lệch pha của uR và u là π/2 B. uR nhanh pha hơn i một gĩc π/2 C. uC chậm pha hơn uR một gĩc π/2 D. uC nhanh pha hơn i một gĩc π/2

Câu 21. Trong MĐXC gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu tồn mạch và cường độ dịng điện trong mạch là: ϕ = π/3. Thì:

A. mạch cĩ tính dung kháng B. mạch cĩ tính cảm kháng C. mạch cĩ tính trở kháng D. mạch cộng hưởng điện

Câu 22. Khi cộng hưởng trong MĐXC gồm R, L, C mắc ntiếp xảy ra thì biểu thức nào sau đây sai? A. cosϕ = 1 B. ZL = ZC C. UL = UR D. UAB = UR

Câu 23. Trong MĐXC gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của ĐAXC ở hai đầu mạch thì:

A. dung kháng tăng. B. cảm kháng giảm.

C. điện trở tăng . D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.

Câu 24. Ở hai đầu điện trở R cĩ đặt một ĐAXC uAB và một điện áp khơng đổi UAB . Để DĐXC cĩ thể qua điện trở và chặn khơng cho dịng điện khơng đổi qua nĩ ta phải:

A. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C B. Mắc song song với điện trở một tụ điện C

C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L

Câu 25. Mạch XC gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số:

X

R0

A. f 1 LC = B. f 1 LC = C. 1 2 f LC π = D. 1 2 f LC π = Câu 26. Mạch XC gồm R, L, C nt cĩ 0L 0C 1 U U 2

= . So với dịng điện, điện áp trong mạch sẽ:

A. sớm pha hơn B. vuơng pha C. cùng pha D. trễ pha hơn

Câu 27.Cho đoạn MĐXC gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dịng điện trong mạch cĩ biểu thức: u = 100 2 sin(100πt - π/3)(V); i = 10 2 sin(100πt - π/6)(A). Hai phần tử đĩ là hai phần tử nào?

A. R và L B. R và C C. L và C D. R và L hoặc L và C

Câu 28. Cho mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 0,5/π(H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một ĐAXC: uAB = 100 2 .sin(100 πt - π/4)(V). Biểu thức của cường độ dịng điện qua mạch là:

A. i = 2 sin(100 πt - π/2 )(A) B. i = 2 2 sin(100πt - π/4 )(A) C. i = 2 2 sin100πt(A) D. i = 2sin100πt(A)

Câu 29. Chọn câu đúng nhất về cơng suất tiêu thụ trong MĐXC.

A. P = RI2 B. P = U.I.cos ϕ C. P = U.I D. P = ZI2.

Câu 30. Người ta nâng cao hệ số cơng suất của động cợ điện XC nhằm A. tăng cơng suất tỏa nhiệt B. tăng cường độ dịng điện

C. giảm cơng suất tiêu thụ D. giảm cường độ dịng điện

Câu 31. Hệ số cơng suất của một đoạn MĐXC gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi cơng thức: A. cosϕ = R/Z B. cosϕ = ZC /Z C. cosϕ = ZL/Z D. cosϕ = R.Z

Câu 32. Một bĩng đèn coi như điện trở thuần R được mắc vào mạng điện XC (220V – 50Hz). Nếu mắc nĩ vào mạng điện XC (110V - 60Hz) thì cơng suất tỏa nhiệt của bĩng đèn:

A. tăng lên B. giảm đi C. khơng đổi D. cĩ thể tăng, cĩ thể giảm .

Câu 33. Trong MĐXC gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω khơng đổi. Thay đổi R cho đến khi R = Ro

thì Pmax . Khi đĩ:

A. Ro = ZL + ZC B. Ro = ZL – Z C C. Ro = ZC - ZL D. Ro = ZL – ZC

Câu 34. Chọn câu trả lời sai

A. Hệ số cơng suất của các thiết bị điện quy định phải ≥ 0,85

B. Hệ số cơng suất càng lớn thì cơng suất tiêu thụ của mạch càng lớn C. Hệ số cơng suất càng lớn thì cơng suất hao phí của mạch càng lớn D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số cơng suất

Câu 35. Một MĐXC gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết ZL = 100Ω và ZC = 50Ω ứng với tần số f . Để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì tần số cĩ giá trị:

A . fo> f B . fo < f C . fo = f D . khơng xác định

Câu 36. Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nt nhau và đặt vào ĐAXC cĩ giá trị hiệu dụng U. Gọi U1

và U2 là điện áp hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R1, L1) và (R2, L2). Để U = U1 + U2 thì: A. L1/ R1 = L2 / R2 B. L1/ R2 = L2 / R1 C. L1 . L2 = R1.R2 D. L1 + L2 = R1 + R2

Câu 37. ĐAXC giữa hai đầu mạch điện là: u = 200 2 sin(100πt - π/6)(V) và cường độ dịng điện qua mạch là: i = 2 2 sin(100πt + π/6)(A). Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu?

Một phần của tài liệu Bài giảng phụ đạo 12 (Trang 96)