CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NLCT CÁC MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng nông sản của Tổng công ty rau quả, nông sản (Trang 43)

NÔNG SẢN CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN

3.3.1.Giải pháp nhận dạng SBU và tình thế cạnh tranh Giải pháp nhận dạng SBU

Sau khi phân tắch cụ thể về thực trạng của SBU Tổng công ty cần nhận dạng rõ được đâu là SBU chủ lực của TCT. Để từ đó định hướng thị trường xuất khẩu chắnh cho SBU chủ lực cũng như tập trung xây dựng và triển khai chiến lược phát triển SBU một cách tốt nhất. Cụ thể SBU chủ lực của TCT là Điều nhân, Tiêu và Cà phê. Với thị trường mục tiêu là Hà Lan, Đức là hai nước tiềm năng có kim ngạch nhập khẩu hàng nông sản của TCT lớn nhất trong thị trường EU. Sau khi xác định được SBU chủ lực và thị trường mục tiêu TCT hướng tới thì TCT cần phải triển khai các chiến lược phát triển SBU sao cho tận dụng tối đa được những đặc điểm nổi bật của sản phẩm để từ đó đạt được hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó TCT cũng cần xác định rõ khách hàng trên thị trường mục tiêu là những nhà nhập khẩu nông sản, các công ty sản xuất chế biến hàng nông sản, Từ việc xác định rõ khách hàng mục tiêu, TCT sẽ dựa vào đặc điểm của khách hàng mục tiêu, cũng như nhu cầu tiêu dùng của người dân tại thị trường đó để triển khai SBU một cách hiệu quả nhất, đặc biệt là phải xây dựng những mặt hàng cụ thể cho từng thị trường để TCT có thể chủ động hơn trong kinh doanh, không bị phụ thuộc vào thị trường nào. Từ đó sẽ hạn chế bớt rủi ro hơn khi thị trường truyền thống bị biến động cụ thể là:

Đối với thị trường Đức là một thị trường khá phát triển, người tiêu dùng tỏ ra rất khó tắnh trong việc lựa chọn hàng hóa tiêu dùng nhưng ngược lại mức tiêu dùng khá cao đặc biệt là đối với mặt hàng cà phê do đó để có thể thâm nhập sâu vào thị trường này đòi hỏi TCT cần phải nâng cao chất lượng hàng nông sản hơn nữa để đáp ứng được yêu cầu khó tắnh của người tiêu dùng Đức đặc biệt là nên tập trung vào mặt hàng cà phê tại thị trường này.

Hay đối với thị trường Hà Lan: Hà Lan là một thị trường nhập khẩu lớn là cửa ngõ để vào EU. Người tiêu dùng Hà Lan chủ yếu quan tâm tới vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, và có phần ưu ái với các sản phẩm có bao bì, nhãn mác ấn tượng.

Các mặt hàng nông sản mà thị trường Hà Lan chủ yếu nhập khẩu của TCT là tiêu và điều nhân

Giải pháp tình thế cạnh tranh

Sau khi phân tắch môi trường cạnh tranh của TCT, môi trường bên trong và môi trường bên ngoài. TCT cần phải thiết lập và phân tắch điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức của TCT dưới sự tác động của môi trường cạnh tranh từ đó xác định đâu là đối thủ cạnh tranh của TCT. Đây chắnh là cơ sở để TCT có thể đinh vị được vị thế cạnh tranh từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của TCT.

Bảng 3.1 : Mô thức TOWS Của Tổng công ty rau quả, nông sản

Mô thức TOWS

Cơ hội (O)

1.Nền kinh tế tăng trưởng cao

2.Dân số phát triển và thu nhập gia tăng 3.Các chắnh sách ýu đãi của chắnh phủ trong ngành Nông sản 4.Gia nhập WTO sẽ mở rộng thị trýờng kinh doanh 5.Ổn định chắnh trị 6.Tỷ giá hối đoái giảm

Nguy cơ(T)

1.Nguy cơ gay gắt về đối thủ và thị trường

2.Tỷ lệ lạm phát tăng 3. Sự biến động về giá cả 4.Yêu cầu khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm của các nước nhập khẩu trên thị trường EU

5.Lãi suất cao

Điểm mạnh(S) 1.Cơ cấu tổ chức hợp lý 2.Đội ngũ nhân lực có chất lượng 3.Chất lượng sản phẩm tốt 4.Thương hiệu mạnh 5. Uy tắn và quan hệ bền vững với các đối tác 1. Nâng cao chắnh sách phát triển sản phẩm. 2. Đẩy mạnh kênh phân phối.

1. Chắnh sách điều chỉnh giá.

2.Nâng cao lợi thế cạnh tranh dựa trên chất lượng sản phẩm

Điểm yếu (W)

1.Hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa tốt

2.Nguồn vốn hạn hẹp

3.Khả năng nắm bắt thông tin thị trường kém 5.Cơ sở vật chất, Công nghệ sản xuất còn lạc hậu 1. Đẩy mạnh hoạt động marketing để thu hút khách hàng 2.Sử dụng các chắnh sách đãi ngộ phù hợp cho công nhân viên

1. Đa dạng hóa sản phẩm. 2. Xây dựng bộ tiêu chắ để đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng nông sản của Tổng công ty rau quả, nông sản (Trang 43)