6. Kết cấu đề tài
2.3.3. Nguyên nhân tồn tại
Thứ nhất: đó chính là sự tăng lên nhanh chóng về nhân sự, thị trường, nhu cầu của khách hàng khiến cho quy mô của Toyota Mỹ Đình ngày 1 tăng lên. Số lượng nhân viên tăng qua các năm trong khi cơ cấu thì vẫn như thế. Bên cạnh đó Toyota Mỹ Đình lại mở thêm Chi Nhánh Cầu Diên, Chi Nhánh Thái Nguyên, Chi Nhánh Bắc Ninh, và hỗ trợ đào tạo kèm cặp Toyota Thanh Xuân. Điều này khiến cho nhân viên của toàn công ty phải luôn căng sức để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Sức ép là vô cùng to lớn, công tác bố trí và sử dụng nguồn nhân lực vẫn còn hạn chế.
Thứ hai, tình hình kinh tế thị trường thay đổi nhanh chóng, trong khi bộ máy quản lý công ty chưa kịp thay đổi, đáp ứng thích nghi nên bộ máy hoạt động còn nhiều hạn chế. Ngoài ra là một đại lý trực thuộc của tập đoàn Toyota Việt Nam nên nhiều vấn đề như đào tạo, training còn phụ thuộc khá nhiều.
Thứ ba, do đội ngũ nhân sự còn hạn chế ở các khối phòng ban tham mưu quản lý trong công ty và khối lượng công việc là tương đối lớn nên cường độ làm việc của mỗi lao động trong các phòng ban này quá lớn nên cường độ làm việc của mỗi lao động trong các phòng ban này quá lớn nhiều khi không thể hoàn thành hết các công việc được giao. Vì vậy cần phải có sự bổ sung thêm nguồn nhân lực tại các phòng ban này để giảm áp lực cũng như khối lượng công việc của từng người
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHÂN QUYỀN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TOYOTA
MỸ ĐÌNH