Thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia lâm Hà nội (Trang 45)

Tóm lại dù cho vay đối vói cá nhân hay tổ chức, ngân hàng cũng cần phải tinh tường trong việc lựa chọn khách hàng vay. tường trong việc lựa chọn khách hàng vay.

Để hạn chế khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc sử dụng dụng vốn vào các hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao, dẫn đến ít khả năng thanh toán, vào các hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao, dẫn đến ít khả năng thanh toán, trong quá trình cho vay, nhân viên túi dụng phải thường xuyên kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, vấn đề tuân thủ các điều khoản trong hợp đổng túi dụng, nếu khách hàng không tuân theo có thể sử dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành những quy định của hợp đồng. Điều này đòi hỏi việc soạn thảo hợp đồng tín dụng phải rõ ràng, đầy đủ, chính xác và chặt chẽ.

* Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng

Sự gắn bó chặt chẽ giữa ngân hàng và khách hàng đem lại lọi ích cho cả hai. Để tạo ra sự gắn bó chặt chẽ này ngân hàng có thể nắm giữ những cổ phần trong các Để tạo ra sự gắn bó chặt chẽ này ngân hàng có thể nắm giữ những cổ phần trong các doanh nghiệp cho vay, đưa ra các hạn mức tín dụng cho khách hàng, theo đó ngân hàng cam kết cho khách hàng vay một lượng vốn nhất đinh vào một thời điểm nhất đinh trong tương lai, đổi lại đinh kỳ khách hàng cung cấp cho ngân hàng các thông tin về tình hình thu nhập, về hoạt động kinh doanh, về tình hình tài sản ... .cam kết này có lọi cho cả hai phía: khách hàng thì yên tâm về khoản túi dụng sẽ có khi cần, còn NH có thể giảm thiểu được các chi phí thu thập thông tin đánh giá khách hàng. Đồng thời việc quản tri rủi ro tín dụng cũng trở nên dễ dàng và có hiệu quả hơn. * Bảo đảm tiền vay

Biện pháp bảo dam tiền vay hữu hiệu là dùng tài sản thế chấp. Ngoài ra ngân hàng còn có thể yêu cầu khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng và giữ một khoản hàng còn có thể yêu cầu khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng và giữ một khoản

vốn vay tối thiểu. Bằng cách đó ngân hàng có thể giám sát đối với người vay một cách có hiệu quả hơn, đồng thòi giúp tăng được khả năng hoàn trả, để bù đắp món cách có hiệu quả hơn, đồng thòi giúp tăng được khả năng hoàn trả, để bù đắp món vay bị tổn thất khi rủi ro xẩy ra.

* Bảo hiểm tín dụng

Trong hoạt động túi dụng, những khách hàng vay tiềm ẩn nhiều rủi ro lại là khách hàng tiềm năng. Để hạn chế rủi ro bằng cách thực hiện bảo hiểm tín dụng. khách hàng tiềm năng. Để hạn chế rủi ro bằng cách thực hiện bảo hiểm tín dụng. * Hạn chế cho vay

Để hạn chế rủi ro tín dụng, đôi khi ngân hàng cũng cần phải từ chối cung cấp túi dụng cho những khách hàng có nhu cầu vay và sẩn sàng trả lãi cao, hoặc chỉ đáp túi dụng cho những khách hàng có nhu cầu vay và sẩn sàng trả lãi cao, hoặc chỉ đáp ứng một phần trong toàn bộ nhu cầu vay của khách hàng, bỏi những khách hàng này thường sử dụng vốn vay vào những việc kinh doanh có độ rủi ro cao. Việc từ chối cho vay với khách hàng nhằm ngăn ngừa hiện tượng lựa chọn đối nghịch trong cho vay . * Lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng

Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng tạo ra nguồn bù đắp tổn thất cho nhân hàng khi có rủi ro xẩy ra. Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng được coi là một trong những biện có rủi ro xẩy ra. Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng được coi là một trong những biện pháp quan trọng để tăng khả năng chống đỡ rủi ro tín dụng, giúp ngân hàng có thể ổn

đinh và phát triển hoạt động kinh doanh trong trường hợp có rủi ro xẩy ra. Mỗi một ngân hàng đều phải trích lập rủi ro lín dụng đúng và đủ theo quy đinh của pháp luật. ngân hàng đều phải trích lập rủi ro lín dụng đúng và đủ theo quy đinh của pháp luật.

2.4. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT số NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

2.4.1. Quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thương mại ở Việt Nam

2.4.1.1. Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh (VPBank) doanh (VPBank)

Trước đây, VPBank là một trong số các ngân hàng thương mại hoạt động yếu kém, hiệu quả, quy mô nhỏ. Đặc biệt là hoạt động tín dụng roi vào tình trạng xấu, có kém, hiệu quả, quy mô nhỏ. Đặc biệt là hoạt động tín dụng roi vào tình trạng xấu, có dấu hiệu rủi ro cao, nợ quá hạn tăng đột biến, khả năng thanh toán kém và trong vòng kiểm soát đặc biệt của NHNN. Dưói sự giúp đỡ của NHNN và Ban lãnh đạo, VPBank đã cải tổ, sắp xếp lại toàn bộ hoạt động ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng. Sau hai năm, hoạt động của VPBank đã có nhiều khỏi sắc, dần dần đi vào hiệu quả, quy mô được mở rộng, trị giá cổ phiếu tăng gấp nhiều lần, có cổ đông lớn ở nước ngoài là OCBC (Overseas Banking Corporation). Vượt kế hoạch chỉ tiêu lọi nhuận, tỷ lệ nợ xấu giảm, thoát khỏi sự kiểm soát đặc biệt của ngân hàng nhà nước. Để đạt được kết quả đó, VPBank đã tích cực trong công tác rà soát, giải quyết triệt để nợ xấu, hoạt động tín dụng được tăng cường đặc biệt là nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro túi dụng, thể hiện ở những điểm sau:

* Sổ tay tín dụng

Văn bản tín dụng của VPBank được hệ thống và tập hợp thống nhất thành một tập văn bản. Đây là cuốn cẩm nang cho cán bộ tín dụng trong quá trình xử lý nghiệp tập văn bản. Đây là cuốn cẩm nang cho cán bộ tín dụng trong quá trình xử lý nghiệp vụ. Điều này giúp cho công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng được tăng cường.

* Quy trình kiểm tra, giám sát vốn vay

có hách nhiệm thường xuyên kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn; sử dụng vốn vay và trả nợ; kiểm tra tình hình tài sản bảo đảm khoản vay của khách hàng nhằm hạn chế và trả nợ; kiểm tra tình hình tài sản bảo đảm khoản vay của khách hàng nhằm hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn vốn vay, đánh giá mức độ tín nhiệm và phân loại khách hàng, kịp thời phát hiện và xử lý những vi phạm, đảm bảo hoạt động tín dụng hoạt động an toàn và hiệu quả. Việc thực hiện kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi cho vay phù hợp với VPBank, đặc điểm kinh doanh và sử dụng vốn của khách hàng.

* Bộ máy tổ chức thực hiện công tác quản lý rủi ro

Bộ máy tổ chức thực hiện công tác quản lý rủi ro túi dụng ở VPBank được quy đinh trong từng cấp tham gia hoạt động túi dụng. đinh trong từng cấp tham gia hoạt động túi dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia lâm Hà nội (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(6 trang)
w