Phải tồn tại những khó khăn trong việc xác đinh xem các điều kiện thoả thuận có đúng là được tuân thủ và thực hiện hay không.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia lâm Hà nội (Trang 25)

thuận có đúng là được tuân thủ và thực hiện hay không.

Tâm lý ỷ lại trong lĩnh vực tài chính xẩy ra sau khi cấp túi dụng, những người được cấp tín dụng luôn có xu hướng muốn thực hiện các đầu tư có rủi ro hơn những được cấp tín dụng luôn có xu hướng muốn thực hiện các đầu tư có rủi ro hơn những người cho vay mong đọi. Vì vậy, khách hàng vay có những khoản lợi nhuận rất lớn nếu kinh doanh thành công, trong khi đó ngân hàng nhận được những khoản lợi ích cố đinh. Ngược lại, nếu việc kinh doanh của khách hàng bị thất bại thì phía ngân hàng sẽ mất một phần hoặc toàn bộ do không được hoàn trả đầy đủ.

Từ đó một câu hỏi đặt ra làm thế nào để hạn chế tình trạng thông tin bất cân xứng? xứng?

Trong lý thuyết thông tin bất cân xứng tác giả đã chỉ ra được cơ chế phát túi hiệu: bên có nhiều thông tin có thể phát túi hiệu đến những bên ít thông tin một cách hiệu: bên có nhiều thông tin có thể phát túi hiệu đến những bên ít thông tin một cách trung thực và tin cậy.

Thêm nữa bản thân những người có ít thông tin hon cũng có thể tự cải thiện tình trạng của mình thông qua cơ chế sàng lọc: bên có ít thông tin hơn có thể thu thập tình trạng của mình thông qua cơ chế sàng lọc: bên có ít thông tin hơn có thể thu thập thông tin từ bên kia bằng cách đưa ra các điều kiện giao dịch hợp đồng khác nhau.

Trải qua hơn hai thập kỷ, lý thuyết về thị trường thông tin bất cân xứng đã hở nên vô cùng quan họng và là họng tâm nghiên cứu của kinh tế học hiện đại. Thông tin nên vô cùng quan họng và là họng tâm nghiên cứu của kinh tế học hiện đại. Thông tin bất cân xứng càng hở nên phổ biến và hầm họng khi tính minh

bạch của thông tin, khả năng tiếp cận thông tin và cơ sở hạ tầng thông tin còn yếu kém.

2.2.5. Các loại rủi ro tín dụng ngân hàng

Rủi ro tín dụng của ngân hàng khá đa dạng và phức tạp, có thể nhận diện chúng qua các tiêu chí khác nhau. chúng qua các tiêu chí khác nhau.

* Nếu căn cứ vào hoạt động nghiệp vụ và quản trị điều hành của ngân hàng có thể chia rủi ro tín dụng thành hai loại sau: chia rủi ro tín dụng thành hai loại sau:

+ Rủi ro nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và hoặc lãi đã quá hạn. hạn.

Nợ quá hạn là biểu hiện không lành mạnh của quá trình hoạt động tín dụng của ngân hàng, báo hiệu các rủi ro đối vói ngân hàng và khách hàng. Khi phát sinh của ngân hàng, báo hiệu các rủi ro đối vói ngân hàng và khách hàng. Khi phát sinh các khoản nợ quá hạn sẽ khiến cho ngân hàng phải đối mặt vói các rủi ro không thu hồi được khoản đã cho vay điều này đe doạ sự phát triển ổn định của ngân hàng cũng như đối vói toàn hệ thống các TCTD và của môi trường kinh tế vĩ mô.

+ Rủi ro ứ đọng vốn và thiếu vốn

Trong kinh tế thị trường, vói tư cách là một trung gian tài chính, hoạt động chủ yếu của ngân hàng là đi vay để cho vay, nếu hai khâu trong chu trình hoạt động này yếu của ngân hàng là đi vay để cho vay, nếu hai khâu trong chu trình hoạt động này không tạo ra được sự phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ thì rủi ro sẽ phát sinh. Cụ thể:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia lâm Hà nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(6 trang)
w