100%Cần chú ý là cho dù có tiêu chí thời gian quá hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ như Cần chú ý là cho dù có tiêu chí thời gian quá hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ như
bất kỳ khoản nợ nào vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro nếu đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm. đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm.
Phương pháp ‘định tính’ (điều7)
Lần đầu tiên phương pháp ‘đinh tính’ được Quyết đinh 493 cho phép áp dụng đối với ngân hàng có đủ điều kiện. Theo phương pháp này, nợ cũng được phân thành đối với ngân hàng có đủ điều kiện. Theo phương pháp này, nợ cũng được phân thành năm nhóm tương ứng như năm nhóm nợ theo cách phân loại theo phương pháp định lượng, nhưng không nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạn chưa thanh toán nợ, mà căn cứ trên hệ thống xếp hanh tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro của ngân hàng và được NHNN chấp thuận. Cụ thể: Bảng 2.3. Phân loại nợ và tỷ lệ trích
lập dự phòng rủi ro tín dụng theo phương pháp định tính
Nhóm Tính chất Tỷ lệ trích lập dự phòng Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi đúng có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi đúng
hạn. 0%
Nhóm 2: Nợ cần chú ý Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là
có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.
5%
Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn chuẩn
Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá không có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi không có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được ngân hàng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.
20%Nhóm 4: Nợ nghi ngờ Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là Nhóm 4: Nợ nghi ngờ Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là
khả năng tổn thất cao.
50%Nhóm 5: Nợ có khả Nhóm 5: Nợ có khả
năng mất vốn
Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. không còn khả năng thu hồi, mất vốn.
100%
*Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn khả năng rủi ro xẩy ra đối vói hoạt động tín dụng. Các chuyên gia cho rằng, một số tài sản của ngân hàng đặc biệt là các khoản cho vay Các chuyên gia cho rằng, một số tài sản của ngân hàng đặc biệt là các khoản cho vay giảm giá hay không thể thu hồi được là biểu hiện của rủi ro tín dụng. Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so vói tổng giá trị tài sản là nhỏ nên một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ có thể đẩy ngân hàng tới nguy cơ phá sản. Một số chỉ tiêu sau đây được sử dụng rộng rãi nhất trong việc đo lường rủi ro túi dụng ngân hàng.
Nợ quá hạn là các khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn. quá hạn.
Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợ nghi ngờ), nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) được quy định tại điều 6 và điều 7 Quyết ngờ), nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) được quy định tại điều 6 và điều 7 Quyết định 493/2005.
Các khoản túi dụng có vấn đề là các khoản vay chưa đến hạn, chưa được xếp vào loại nợ quá hạn nhưng trong quá trình theo dõi, ngân hàng phát hiện thấy khách vào loại nợ quá hạn nhưng trong quá trình theo dõi, ngân hàng phát hiện thấy khách hàng có những dấu hiệu không trả được nợ vay,
Đây là các chỉ tiêu số tuyệt đối, các chỉ tiêu này càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn, việc quản trị rủi ro túi dụng của ngân hàng là chưa tốt. dụng của ngân hàng càng lớn, việc quản trị rủi ro túi dụng của ngân hàng là chưa tốt.
Các chỉ tiêu số tưong đối rất quan trọng đo lường rủi ro túi dụng được sử dụng để đánh giá chất lượng túi dụng của ngân hàng. để đánh giá chất lượng túi dụng của ngân hàng.
Tỷ số giữa giá tri các khoản nợ quá hạn và/hoặc nợ xấu so với tổng dưnợ. nợ.
Tỷ lệ các khoản nợ đã cơ cấu lại và/hoặc khoản xoá nợ ròng so với tổngdư nợ. dư nợ.
Tỷ số giữa phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm so với tổng dư nợ hay so vói vốn chủ sử hữu. hay so vói vốn chủ sử hữu.
Tỷ số giữa dự phòng tổn thất tín dụng được trích lập so vói tổng dư nợ hay với tổng vốn chủ sở hữu. tổng vốn chủ sở hữu.
Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay/ tổng tài sản* Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng * Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng
Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro túi dụng là một trong những nội dung quan trọng để quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng. Một ngân hàng có một cơ cấu tổ trọng để quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng. Một ngân hàng có một cơ cấu tổ chức tốt, phù hợp với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế sẽ tạo ra một phương thức hạn chế rủi ro túi dụng tốt nhất. Do đó, các ngân hàng luôn cơ cấu lại, sắp xếp lại bộ máy tổ chức túi dụng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng.
* Sổ tay tín dụng
Xây dựng sổ tay tín dụng thực chất là việc tập hợp toàn bộ văn bản quy định hướng dẫn hoạt động cấp tín dụng của một ngân hàng. Việc thực hiện theo quy trình, hướng dẫn hoạt động cấp tín dụng của một ngân hàng. Việc thực hiện theo quy trình, quy định, hướng dẫn của sổ tay tín dụng là yêu cầu bắt buộc của cán bộ túi dụng. Đây là cuốn cẩm nang giúp cho cán bộ túi dụng thực hiện theo quy trình thống nhất, minh bạch, tuân thủ các quy dinh của pháp luật Nhà nước tránh được các rủi ro về mặt pháp lý.
* Kiểm tra tín dụng
tài chính của một số công ty, cá nhân đang có dư nợ ở ngân hàng. Các món nợ của các đối tượng khách hàng hên có thể sẽ trở thành nợ xấu. Nhiệm vụ của cán bộ tín các đối tượng khách hàng hên có thể sẽ trở thành nợ xấu. Nhiệm vụ của cán bộ tín dụng phụ trách khoản vay phải có hách nhiệm theo dõi bám sát món vay mà mình quản lý, thực hiện kiểm tra thường xuyên hoặc định kỳ theo quy trình tín dụng. Nội dung công tác kiểm ữa tín dụng bao gồm: