Số tiền dự phòng cụ thể

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia lâm Hà nội (Trang 110)

- Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tập trung vào vấn đề gì?

Số tiền dự phòng cụ thể

vói nhóm 1 là 0%; nhóm 2 là 5%; nhóm 3 là 20%; nhóm 4 là 50% và nhóm 5 là 100%. Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính như sau:

Số tiền dựphòng cụ thể phòng cụ thể

phải trích

phải trích trích lập là 17,465 tỷ đồng, 23,951 tỷ đồng và 13,593 tỷ đồng. Số tiền trích lập dự phòng cụ thể có sự gia tăng qua các năm do gia tăng tưong ứng với tổng dư nợ hàng năm gia tăng.

Dự phòng chung của ngân hàng cũng có sự gia tăng qua các năm và tỷ lệ trích lập do Hội đồng Quản trị Agribank quyết định cho từng năm và được áp dụng thống lập do Hội đồng Quản trị Agribank quyết định cho từng năm và được áp dụng thống nhất cho toàn hệ thống Agribank. Theo đó ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm phải thực hiện trích lập như sau năm 2005 và 2006 tỷ lệ trích lập là 0,15% vói tổng số tiền trích lập là 1,255 tỷ đồng năm 2005, năm 2006 là 1,384 tỷ đồng. Năm 2007 tỷ lệ trích lập tăng lên là 0,45% vói tổng số dự phòng chung là 4,914 tỷ đồng, năm 2008 tổng dự phòng chung lên đến con số 6,757 tỷ đồng bỏi tỷ lệ trích lập năm 2008 có thay đổi là 0,6%.

Tổng dự phòng rủi ro Ngân hàng phải trích lập theo quy định là 6,351 tỷ đồng năm 2005, 18,849 tỷ đồng, 28,865 tỷ đồng và 20,350 tỷ đồng là số tiền phải trích lập năm 2005, 18,849 tỷ đồng, 28,865 tỷ đồng và 20,350 tỷ đồng là số tiền phải trích lập của năm 2006, 2007 và 2008. Hiện tại số dư quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng còn là 5,340 tỷ đồng, 15,665 tỷ đồng, 16,645 tỷ đồng và 19,729 tỷ đồng tương ứng của các năm 2005, 2006, 2007, 2008. Như vậy số dự phòng rủi ro tín dụng Ngân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia lâm Hà nội (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(6 trang)
w