Giá thành sản phẩm được tạo nên tổng hợp từ các chi phí sản xuất sản phẩm cộng thêm một khoản lợi nhuận mong muốn cho doanh nghiệp. Cụ thể như
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp /sp 0.5$ Chi phí nhân cơng trực tiếp /sp 0.4$ Chi phí sản xuất chung /sp 0.2$ Lợi nhuận mong muốn cĩ được của doanh nghiệp /sp 0.1$
Giá bán của1 sản phẩm = 1.2 $
Và thơng qua cách hạch tốn giá thành của sản phẩm mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng áp dụng để tính giá thành cho sản phẩm khách hàng cĩ thể đánh giá được mức giá cả chung cho sản phẩm cung ứng của một thị trường. Và ta cũng biết rằng thị trường lao động Việt Nam là thị trường cĩ giá nhân cơng thuộc vào loại thấp so với khu vực và trên thế giới trong thời điểm hiện nay, chính vì giá nhân cơng thấp( cịn lại các mức giá phí khác coi như bằng nhau trên mọi thị trường) thì sẽ tạo nên giá một sản phẩm thấp hơn. Đây là lợi thế của các doanh nghiệp cung cấp ở Việt Nam, và tâm lý khách hàng luơn ưu tiên cho việc ký kết thực hiện hợp đồng với các doanh nghiệp cung cấp Việt Nam.
Xét thái độ và tâm lý của khách hàng truyền thống( kinh doanh mơi giới) với doanh nghiệp cung cấp ta thấy rằng khách hàng truyền thống trong quá trình quan hệ mua bán với doanh nghiệp thì đã cĩ sự chấp nhận một mức giá tương đối ổn định trong quá trình cung cấp.
Xét đến khả năng cạnh tranh về giá của các doanh nghiệp thì điều này cũng khơng tạo ra một sự chênh lệch quá lớn về mức giá cho loại sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, hiện nay nhiều hiệp hội ngành nghề được thành lập, và luật pháp cũng hạn chế tối đa những hiện tượng bán phá giá, và mức giá chung trên tồn thị trường cung ứng là tương đối như nhau.
Nĩi như vậy khơng phải khách hàng mất đi những lợi thế về giá cả sản phẩm, mà khách hàng vẫn luơn cĩ những ưu thế là sự so sánh giữa các nhà cung cấp với bất kỳ một sự chênh lệch giá.
Thơng qua các yếu tố để đánh giá tâm lý khách hàng truyền thống ta thấy rằng một số những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng làø
Giá cả sản phẩm
Thị trường
TÂM LÝ KHÁCH
HAØNG
Chất lượng