Thái độ và tâm lý cuả khách hàng truyền thống 1 Đối với chất lượng và mẫu mã sản phẩm

Một phần của tài liệu tìm hiểu về thái độ và tâm lý của khách hàng truyền thống tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu giày dé (Trang 42)

2.1 Đối với chất lượng và mẫu mã sản phẩm

2.1.1 Tâm lý của khách hàng truyền thống về chất lượng sản phẩm

Theo như khái niệm đã nêu thì khách hàng truyền thống là những khách hàng đã cĩ một quá trình quan hệ mua bán lâu dài với cơng ty, trong quá trình đĩ thực tế thì khách hàng đã chấp nhận sản phẩm của cơng ty với mức chất lượng như cơng ty đã cung cấp cho khách hàng, trong điều kiện là khơng cĩ sự chênh lệch lớn lắm về chất lượng giữa các cơng ty cung ứng khác nhau đối với cùng một loại sản phẩm và cùng một mức giá.

Từng bước cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm là mục tiêu hàng đầu đối với bất kỳ một danh nghiệp nào để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp cũng như thu hút khách hàng, nhưng khi chất lượng sản phẩm được nâng lên cũng đồng nghĩa với việc chi phí tăng và làm cho giá bán tăng.

Xét đối tượng khách hàng là những nhà kinh doanh mơi giới, là trung gian, đối tượng khách hàng là mua đi bán lại, và khơng thực sự là người tiêu thụ sản phẩm cuối cùng thì việc cải tiến chất lượng sản phẩm làm chi phí tăng sẽ khĩ mang lại hiệu qủa cho doanh nghiệp. Hơn nữa tùy vào từng loại sản phẩm như sản phẩm thường dùng và ngắn ngày hay sản phẩm mang tính bền vững.

Aùp dụng thực tế vào cơng ty thì những mặt hàng chính của cơng ty là các loại dép như (dép xốp, dép chiếu …), guốc( gỗ thơng), đây là những mặt hàng thường khơng phải là loại giày dép sử dụng chính và mang tính chất ngắn ngày, chính vì vậy tổng hợp hai yếu tố

Yếu tố thứ nhất là đối tượng khách hàng dưới hình thức là mua đi bán lại và yếu tố thứ hai là sản phẩm của cơng ty là sản phẩm mang tính nhất thời, ngắn hạn, thì ta nhận thấy rằng việc cải tiến và nâng cao chất lượng hơn so với tình hình chất lượng sản phẩm hiện nay là khĩ mang lại hiệu quả. Như vậy tâm lý chung của khách hàng là muốn doanh nghiệp duy trì ổn định mức chất lượng của sản phẩm hiện tại.

2.1.2 Thái độ của khách hàng truyền thống đối với chất lượng sản phẩm

Xét ở khía cạnh tâm lý ta thấy khách hàng chấp nhận chất lượng sản phẩm ở mức giá tương đương nào đĩ,nhưng trên thực tế khách hàng luơn luơn tỏ ra thái độ chưa thật sự thỏa mãn, do nhận ra được những hạn chế chung của những doanh nghiệp Việt Nam là trình độ chất lượng cịn ở mức thấp, và áp lực cạnh tranh gay gắt giữa các nhà cung cấp. Chính vì vậy doanh nghiệp cần cĩ những kỹ thuật ứng xử thật khéo léo trước những thái độ đĩ của khách hàng nhằm mang lại hiệu quả.

2.2 Thái độ và tâm lý chung của khách hàng truyền thống về mẫu mã sản phẩm

2.2.1 Thái độ và tâm lý chung

Khách hàng luơn luơn địi hỏi một sự thay đổi, về mẫu mã ở nhà cung cấp vì tâm lý chung là khách hàng ( người tiêu dùng) luơn cần một sản phẩm kiểu dáng mới, lạ, và đẹp nhằm thỏa mãn thị hiếu tiêu dùng dù cho đĩ là loại sản phẩm hàng tiêu dùng nào. Khơng phải chỉ khách hàng là những người tiêu dùng mới cần đến sự cải tiến, sự thay đổi về mẫu mã sản phẩm mà sự cải tiến, sự thay đổi mẫu mã sản phẩm cũng rất cần thiết ngay cả đối với những khách hàng là những khách hàng trung gian, khách hàng mua đi bán lại, bởi vì khách hàng trung gian là những người sẽ bán sản phẩm đến tay người tiêu dùng, nên sản phẩm cĩ sự mới lạ dễ dàng tạo điều kiện cho việc bán hàng nhanh hơn và thu hút khách hàng.

Hầu hết các doanh nghiệp cịn yếu trong khả năng thiết kế những kiểu dáng sản phẩm mới, lạ, và phù hợp với thị hiếu tiêu dùng từng thị trường do hạn chế là khơng nắm bắt được trực tiếp những thơng tin phản hồi từ phía khách hàng tiêu dùng, mà hầu như bị động thực hiện thay đổi, bổ sung, cải tiến mẫu mã theo mẫu mà khách hàng trung gian đề nghị. Chính vì thiếu thơng tin phản hồi trực tiếp từ người tiêu dùng nên khả năng chủ động tự thiết kế và sản xuất hàng loạt và chào hàng là điều khơng thể, mà doanh nghiệp chỉ dừng lại ở chỗ dựa vào những yêu cầu từ phía khách hàng để thực hiện sản xuất.

Như vậy cĩ thể thấy rằng mặc dù khơng chủ động về thiết kế mẫu mãcho sản phẩm, nhưng điều quan trọng đối với doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng gia cơng xuất khẩu cho các nhà kinh doanh mơi giới là cần thực hiện đúng, thật tốt những yêu cầu về sự thay đổi mẫu mã cho sản phẩm.

2.3 Thái độ và tâm lý chung của khách hàng truyền thống về thị trường cung ứng sản phẩm sản phẩm

Khách hàng thường cĩ lợi thế khi đàm phán ký kết với các nhà cung cấp chính là do yếu tố thị trường cung ứng. Trên thị trường cung ứng cĩ rất nhiều các nhà cung cấp với đa

dạng các chủng loại hàng hĩa, mẫu mã sản phẩm và nhiều mức chất lượng khác nhau với nhiều mức giá cả chào mời khác nhau, và cùng với nhiều những chiêu thức khác nhau để cung cấp cho khách hàng nhằm tạo mọi điều kiện làm cho khách hàng cĩ được sự thỏa mãn khi cĩ sự quan hệ thương mại đối với doanh nghiệp mình.

Nhưng khơng vì những lý do đĩ mà doanh nghiệp chấp nhận sự thua kém trên bàn đàm phán. Mặc dù thị trường cung ứng là vơ cùng rộng lớn, với rất nhiều các nhà cung cấp nhưng do những yếu tố cĩ liên quan trực tiếp và ảnh hưởng trực tiếp đến những quyết định hợp tác của khách hàng cịn bao gồm như chất lượng sản phẩm cung cấp, sự uy tín trong việc cung cấp đúng, đủ, và kịp thời trong quá khứ và khả năng đáp ứng trong lâu dài trong tương lai lại là những vấn đề mà khách hàng truyền thống quan tâm chính.

Một phần của tài liệu tìm hiểu về thái độ và tâm lý của khách hàng truyền thống tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu giày dé (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)