5. Kết cấu của luận văn:
3.4. Xây dựng những thể loại phát thanh phù hợp, hiệu quả cho các
phát thanh khu vực Nam bộ với mục đích bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa vùng:
Trên cơ sở đánh giá kết quả của việc điều tra nhu cầu các nhĩm đối tượng thính giả, thăm dị, nghiên cứu ý kiến dư luận và tiếp nhận ý kiến phản hồi, những người làm báo phát thanh tái sản xuất chương trình, xây dựng những thể loại phát thanh phù hợp với tâm lý tiếp nhận của đối tượng thính giả Nam bộ đồng thời khai thác tối đa ưu điểm của phát thanh nhằm cung cấp nhưng chương trình đặc sắc, hiệu quả đáp ứng nhiệm vụ của Đài trong tình hình mới mà ở đây là trên lĩnh vực văn hĩa.
3.4.1. Các thể loại mang tính đặc thù phát thanh:
Với khả năng đưa tin nhanh, phát thanh được coi như một tờ báo xuất bản hàng giờ. Ba đại lượng của phát thanh gồm: lời nĩi, tiếng động và âm nhạc truyền đến tai thính giả một các tức thời, đồng bộ khiến phát thanh tạo ra những đặc trưng riêng trong phương thức tiếp nhận. Điều này cho phép phát thanh sáng tạo những cách thức đưa tin mới mẻ dựa trên những thể loại báo chí căn bản.
Các bản tin và chương trình thời sự, thơng tin âm nhạc coi tin tức là thể loại mũi nhọn với khả năng tác chiến nhanh nhạy. Bên cạnh đĩ, các chương trình phát thanh chuyên đề lại chọn phĩng sự, điều tra, bài thơng tấn, phỏng vấn, tọa đàm trao đổi là những thể loại cĩ khả năng phản ánh sâu sắc, tồn diện về từng vấn đề nổi
bật, cĩ ý nghĩa thời sự. Do đĩ, giữa tin và các thể loại khác cĩ mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ lẫn nhau trong việc thể hiện chủ đề trong các chương trình phát thanh và phục vụ cơng chúng thính giả.
Tin phát thanh là sự kiện mới, biến cố mới, tình hình mới về con người, sự vật, hiện tượng đã xẩy ra, đang tiếp diễn được truyền đạt một cách ngắn gọn, trực tiếp, dễ hiểu tới người nghe bằng phương tiện truyền thơng radio. Tin phát thanh, chính vì vậy là thể loại báo chí đặc biệt hữu hiệu cung cấp cho người dân thơng tin về những hoạt động, sự kiện đang diễn ra trong cả nước, trên thế giới và đặc biệt là khu vực Nam bộ. Đời sống văn hố phong phú, sơi nổi, nhiều màu sắc của vùng đất này là nguyên liệu để cĩ những bản tin phát thanh hấp dẫn phục vụ thính giả. Đơn giản, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ được tạo nên bởi cấu trúc tin đơn giản, đồng thời khả năng đưa tin trực tiếp cĩ lời của nhân vật tham gia hoặc chứng kiến sự kiện, tin tức là một thể loại thế mạnh của phát thanh. Trong những trường hợp đặc biệt, phĩng viên chuyển tin trực tiếp qua điện thoại. Như vậy thời điểm xảy ra sự kiện đồng thời với thời điểm phản ánh và tiếp nhận của người nghe. Do đĩ, sức hấp dẫn của tin phát thanh khơng ngừng được nâng cao và tin phát thanh trở thành thể loại quan trọng đặc biệt trong các chương trình phát thanh nĩi chung và việc chuyển tải các vấn đề của văn hĩa Nam bộ trên sĩng nĩi riêng.
Đối với thể loại phỏng vấn, Đài TNVN mỗi ngày sử dụng tới hàng chục cuộc phỏng vấn lớn nhỏ. Các Đài phát thanh tỉnh, Đài truyền thanh huyện và cả Trạm truyền thanh cơ sở đều coi phỏng vấn thu thanh là một thể loại chủ yếu trên sĩng phát thanh, được dùng thường xuyên, liên tục. Nếu phĩng sự thu thanh được coi là thể loại “chủ lực” của phát thanh thì phỏng vấn thu thanh cũng được coi trọng khơng kém. Nĩ cũng là yếu tố gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao tính sinh động và hấp dẫn của các chương trình phát thanh. Đối với những vấn đề mới đang nảy sinh hằng ngày, hằng giờ trong đời sống xã hội, phỏng vấn là thể loại hiệu quả để tìm ra
câu trả lời nhanh nhất nhằm kịp thời định hướng dư luận. Phỏng vấn cĩ thể đứng độc lập như là một tin bài phát thanh, hỏi đáp để tìm ra câu trả lời cho những vấn đề mới nảy sinh trong xã hội và nĩ cũng được dùng trong các thể loại tin bài phát thanh khác nhằm lý giải, bổ sung những luận điểm mà tin bài đĩ đề cập một cách trung thật và hiệu quả.
Tính xung kích của thể loại này cho phép phỏng vấn thực hiện với tất cả các vấn đề đang xảy ra trong xã hội chứ khơng chỉ riêng biệt về vấn đề văn hố. Tuy vậy, hình thức của phỏng vấn phát thanh phải đảm bảo phù hợp với văn hố sống, tâm lý và lối nĩi chuyện của người dân phương nam, đĩ là thẳng thắn và trực tiếp. Thái độ của phĩng viên thơng qua việc dùng từ và ngữ điệu trong việc nêu câu hỏi cĩ vai trị rất quan trọng, chú ý giữ khẩu khí khiêm tốn, chân thành phù hợp với phong cách nĩi của cơng chúng Nam bộ.
Tuy nhiên trên thực tế tính chung trong tồn ngành phát thanh hiện nay của nước ta cĩ lẽ tỷ lệ phỏng vấn thu thanh hay và hấp dẫn chưa vượt được 10% (theo số liệu của Báo phát thanh_ NXB VH-TT 2002). Trong quá trình tác nghiệp, nhiều nhà báo phát thanh đã gặp khơng ít khĩ khăn khi tiến hành phỏng vấn trực tiếp lên sĩng, nhất là khi đối tượng được phỏng vấn là nơng dân, người dân Nam bộ. Do bản chất bộc trực, thẳng thắn, ít chữ nghĩa văn chương rào đĩn trong ứng xử, họ ít cĩ khả năng trình bày trơi chảy một vấn đề nào đĩ hay đơn giản chỉ là trình bày ý kiến cá nhân. Bên cạnh đĩ, cách đặt câu hỏi của các phĩng viên cũng thường theo lối mịn, quanh đi quẩn lại cũng chỉ chừng đĩ câu hỏi, tạo ra một cách trả lời khiến cho cuộc phỏng vấn, đặc biệt là những cuộc phỏng vấn nhỏ xen giữa các bài viết trở nên nhạt nhẽo, thiếu tính sáng tạo, cho cĩ.
Một hình thức khác của phỏng vấn là tọa đàm phát thanh. Với một chủ tọa bản lĩnh, kinh nghiệm và ít nhất hai vị khách mời cĩ vị trí, trách nhiệm và quan điểm riêng biệt, tọa đàm phát thanh tạo ra những gợi mở xung quanh những vấn đề đang
được xã hội quan tâm. Trong phát thanh hiện đại, thể loại này biến thể thành thể loại talkshow hay chatshow rất phát triển và thu hút nhiều sự quan tâm của thính giả các nước phát triển. Các chương trình tọa đàm trực tiếp, cĩ khách mời và đường dây nĩng để nhận những ý kiến, bức xúc của người dân cĩ thể thu hút một lượng rất lớn thính giả quan tâm, tạo được uy tín của Đài và tăng tính hấp dẫn cho chương trình. Đây cũng là một hình thức giao lưu giúp Đài nhận được ý kiến phản hồi về nội dung chương trình một các trực tiếp và tính hiệu quả các chương trình phát sĩng một cách gián tiếp. Dù vậy khi sử dụng thể loại toạ đàm cần chú ý lối xưng hơ quen thuộc của người Nam bộ. Câu hỏi đặt ra là khi nĩi chuyện với nơng dân Nam bộ, các biên tập viên, dẫn chương trình sử dụng lối xưng hơ “ ơng/bà – tơi” hay “ chú Hai/thím Hai – con” vẫn thường thấy trong đời sống Nam bộ thường ngày.
Đặc biệt thơng qua các chương trình tọa đàm trên sĩng, Đài TNVN đã gĩp phần giải quyết, định hướng những vấn đề văn hĩa quan trọng của vùng đất này như: sự hịa hợp, tự do của các tơn giáo tín ngưỡng, vấn đề văn hĩa của các dân tộc ít người, chiêu bài văn hĩa của các thế lực bên ngồi,… Tọa đàm tạo ra nhiều gĩc nhìn khác nhau trước một sự kiện, vấn đề nào đĩ để giúp cho cơng chúng cĩ được cái nhìn tồn diện và đúng đắn nhất.
Một thể loại được xem là xung kích của tất cả các loại hình báo chí trong đĩ cĩ báo nĩi là phĩng sự. Phĩng sự phát thanh thường sử dụng lối văn nĩi giàu chất khẩu ngữ, trực tiếp, đơn giản, ngắn gọn và tận dụng tối đa những đặc trưng của phát thanh về lời nĩi, âm nhạc, tiếng động. Do đĩ phĩng sự là thể loại báo chí cĩ khả năng tạo tình cảm đặc biệt đối với cơng chúng.
Phĩng sự phát thanh cĩ nhiệm vụ phơi bày những sự thật chứa đựng mâu thuẫn trong đời sống bên cạnh đĩ thể loại này cịn cĩ thể đi sâu vào những khía cạnh riêng tư và phản ánh chúng từ gĩc độ con người. Chính từ gĩc độ con người này đã khiến cho phĩng sự nĩi chung và phĩng sự phát thanh nĩi riêng tỏ ra rất thích hợp
với những đề tài giàu tính chất nhân văn, gần gũi, dễ dàng đi sâu vào lịng cơng chúng tạo ra sự đồng cảm, thân thuộc làm cơ sở để xây dựng mối quan hệ gắn bĩ lâu dài giữa Tiếng nĩi Việt Nam và thính giả Nam bộ. Đặc biệt trong bối cảnh bức tranh xã hội cả nơng thơn lẫn thành thị miền Nam đang cĩ những biến đổi sâu sắc, ví dụ như vấn đề đơ thị hố đất nơng nghiệp chẳng hạn thì phĩng sự tỏ ra là một thể loại mũi nhọn khơng thể thay thế trong các chương trình phát thanh dành cho người dân Nam bộ.
Sở dĩ phĩng sự cĩ thể tranh thủ được tình cảm của thính giả như vậy là bởi một đặc tính rất quan trọng của nĩ đĩ là ngơn ngữ và bút pháp mà ở đây chính là giọng điệu. So với ngơn ngữ của tin, ngơn ngữ của phĩng sự mềm mại, sống động hơn rất nhiều với nhiều sắc thái tình cảm khác nhau: nghiêm túc, sơi nổi, lắng đọng, giễu cợt, châm biếm, xĩt xa thương cảm, đầy tinh thần trách nhiệm,… Đặc biệt phĩng sự phát thanh vận dụng tối đa ưu thế của tiếng động và âm nhạc làm cho bức tranh xã hội trở nên khách quan, chân thực và tạo ra những liên tưởng sống đợng mà khĩ cĩ ngịi bút nào cĩ thể miêu tả được. Hơn nữa, lối văn nĩi giàu chất khẩu ngữ với những câu ngắn, từ ngữ trực tiếp, đơn giản dễ hiểu phù hợp với phong cách của người dân Nam bộ đã tạo nên sức hút mạnh mẽ bằng cảm giác gần gũi cho thể loại này.
Phĩng sự phát thanh, chính vì vậy là thể loại tiêu biểu và đặc sắc trong việc khai thác chiều sâu các vấn đề, sự kiện nhạy cảm trong xã hội đồng thời cũng là thể loại gắn kết nhu cầu thơng tin với nhu cầu giao lưu, tâm tình của Đài và thính giả.
Khi nhắc đến tính tức thời của phát thanh thì khơng thể khơng nhắc tới thể loại tường thuật. Tường thuật phát thanh là thế mạnh tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho chương trình. Mục tiêu của tường thuật phát thanh là tái hiện hình ảnh sự kiện bằng âm thanh tổng hợp, trong đĩ lời nĩi cĩ vai trị đặc biệt quan trọng. Tường thuật phát thanh với đặc điểm sử dụng phối hợp nhiều chất liệu ngơn ngữ, chú ý đến con người – chủ thể của sự kiện được đặt trong bối cảnh, khơng gian chân thật, chính xác
làm nên sự hấp dẫn và gần gũi của thể loại này.
Tường thuật phát thanh đặc biệt là tường thuật trực tiếp lựa chọn những sự kiện trọng đại, đáp ứng nhu cầu được biết của cơng chúng và phù hợp với nhiệm vụ tuyên truyền của Đài. Ví dụ những sự kiện văn hố lớn diễn ra vào các dịp lễ, tết hay những liên hoan văn nghệ, ẩm thực phong phú của vùng đất Nam bộ. Các chương trình tường thuật trực tiếp trên sĩng phát thanh thể hiện rõ nhiệm vụ chính trị xã hội của Đài. Tuy thế, mặc dù vùng đất Nam bộ với đời sống tinh thần phong phú, mỗi năm cĩ hàng chục các lễ hội văn hố, tính ngưỡng lớn nhỏ khác nhau của cả người Việt, người Khmer, người Chăm hay người Hoa nhưng số lượng các chương trình tường thuật trực tiếp được thực hiện chưa nhiều. Trong yêu cầu của xu thế cạnh tranh thơng tin hiện nay, các chương trình của Đài TNVN tại khu vực Nam bộ cần tăng cường thực hiện các chương trình tường tuật trực trực tiếp, giao lưu trực tiếp, trực tiếp các chương trình chuyên đề…
Cùng với tin tức, thể loại ghi nhanh phát thanh cĩ thể phản ánh một cách kịp thời, nhanh chĩng những sự kiện văn hĩa quan trọng nhưng ghi nhanh cịn cĩ lợi điểm là cĩ khả năng bao quát một cách nhanh nhạy, sống động sự việc. Đây là một trong những thể loại thể hiện rõ nhất, sinh động nhất những khả năng và phương thức tác động của phát thanh tới cơng chúng thính giả. Đĩ là năng lực thơng tin nhanh, là sự nhạy bén trong việc thơng báo ngay lập tức cho thính giả về cái mới bằng cách dựng lên một bức tranh phát thảo đa diện, sinh động bằng âm thanh với những tiếng động phong phú, giúp thính giả hình dung về sự kiện một cách sống động như chính họ đang được trực tiếp chứng kiến. Đặc biệt ngơn ngữ, giọng điệu của ghi nhanh mềm mại, linh hoạt, giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm với tiếng động hiện trường và giọng nĩi trực tiếp của các nhân chứng cĩ ưu thế đặc biệt trong việc tăng cường tính xác thực của tác phẩm và tạo ra sự hấp dẫn nhờ sự sống động của âm thanh. Chính vì vậy, ghi nhanh cĩ cách diễn đạt gần với lối văn nĩi trong đời sống cĩ thể tạo ra cảm
giác sinh động và gần gũi cho thính giả.
Với những đặc điểm nêu trên, thể loại ghi nhanh phát huy tốt hiệu quả trong đời sống phong phú của người dân vùng này đặc biệt là trong bối cảnh sơi động của xã hội Nam bộ ngày nay.
Bên cạnh việc phát huy các thể loại truyền thống của phát thanh, Đài TNVN khu vực Nam bộ cũng cần sáng tạo ra những thể loại riêng biệt phù hợp với tính chất đời sống văn hố của vùng. Cụ thể là tăng cường những thể loại mang đặc thù phát thanh, những thể loại mang tính văn nghệ. Nếu đầu tư cơng sức thỏa đáng, những chương trình này sẽ trở thành một thương hiệu mạnh đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hố của người dân trong vùng đồng thời tăng cường uy tín của Đài tại khu vực.
3.4.2. Các thể loại dành riêng cho các chương trình phát thanh khu vực Nam bộ. bộ.
Phát thanh khêu gợi trí tưởng tượng của thính giả thơng qua sức mạnh của lời nĩi và những tác động của âm nhạc, tiếng động. Ngơn ngữ âm thanh là phương tiện chủ yếu của người viết cho phát thanh. Ngơn ngữ viết cho phát thanh và phát qua đài phát thanh cĩ thể truyền tải hình ảnh, tình cảm, kể cả bầu khơng khí của vấn đề, sự kiện đang nĩi tới vì phát thanh khơng chịu những ràng buộc về khổ, kích cỡ của trang giấy. Trong khuơn khổ thời lượng cho phép, người viết cĩ thể vẽ lên những bức tranh trong tâm trí người nghe về những sự kiện, vấn đề đang xảy ra với đầy đủ âm điệu, màu sắc, tiết tấu. Song khi nhắc đến phát thanh, khơng thể khơng nĩi đến một điểm yếu của phát thanh, đĩ là tính rơi vãi. Thơng tin trên sĩng phát thanh nếu thiếu tính hấp dẫn, thân thuộc rất dễ bị trơi tuột, lao xao và tất yếu đẫn đến hậu quả là thính giả sẽ từ bỏ chương trình.
Để phục vụ một nhĩm cơng chúng – đối tượng, phát thanh khơng chỉ phát hiện ra những đề tài, nội dung phù hợp mà hình thức thể hiện cũng cần phải phù hợp với
cách nĩi, nếp nghĩ của nhĩm cơng chúng – đối tượng đĩ.
Như đã đề cập ở chương I, bản tính của người Nam bộ là thích bơng đùa, yêu văn nghệ, phĩng khống, cởi mở… nên các chương trình phát thanh dành cho thính giả Nam bộ đặc biệt khơng thể thiếu các chương trình văn nghệ. Vấn đề đặt ra ở đây cho những người làm báo phát thanh là xây dựng những chương trình văn nghệ như thế nào để phù hợp tâm lý thưởng thức của người dân, định hướng, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho cơng chúng đồng thời sáng tạo ra những phương thức thực hiện chương trình đặc sắc, những chương trình mang thương hiệu riêng của Đài TNVN dành cho