Tăng cường yếu tố giao lưu, tương tác giữa các chương trình phát

Một phần của tài liệu Văn hoá Nam Bộ trên sóng phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam khu vực Nam Bộ (từ năm 2001-2005 (Trang 74)

5. Kết cấu của luận văn:

3.2. Tăng cường yếu tố giao lưu, tương tác giữa các chương trình phát

thính giả khu vực Nam bộ

Để cĩ thể xây dựng những chương trình phát thanh phù hợp và hiệu quả trên khu vực Nam bộ, cần thiết phải tìm hiểu nhu cầu văn hĩa của người dân khu vực này. Qua đĩ, những người làm báo phát thanh sẽ nhận thấy rõ những điểm đã làm được và những điểm cần thay đổi, khắc phục trong việc đáp ứng nhu cầu văn hĩa cho nhân dân đồng thời qua đĩ cũng cĩ thể tìm ra được những xu hướng hình thành và phát triển các loại nhu cầu văn hĩa của nhân dân ở các tỉnh Nam bộ. Theo đĩ, thính

giả khơng chỉ là đối tượng tiếp nhận thơng tin, hưởng thụ chương trình mà cịn là chủ thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sáng tạo ra tác phẩm phát thanh.

Hiện nay, mức hưởng thụ văn hĩa của người dân Nam bộ vẫn cịn khá thấp, chưa tương ứng với mức đời sống vật chất. Bên cạnh đĩ, việc phân phối hưởng thụ văn hĩa giữa các cộng đồng, giữa các đối tượng người dân trong khu vực vẫn cịn rất thiếu hợp lý thể hiện trên hai phương diện: một là, mức phân phối văn hố cịn quá chênh lệch giữa vùng này và vùng khác, giữa đối tượng người dân này và đối tượng người dân khác, chẳng hạn cĩ thể thấy mức bình quân hưởng thụ văn hĩa của người dân ở các thị xã, thị trấn, các xã ven lộ, đặc biệt là ở các thành phố lớn cao hơn gấp nhiều lần so với các xã xa lộ, xa thị trấn; hai là, sự truyền bá văn hố chưa phát triển đều khắp các loại nhu cầu văn hĩa hay cụ thể hơn là chưa đủ các loại hình sản phẩm văn hĩa, phương tiện và hình thức sinh hoạt văn hố. Phần lớn các chương trình của Đài TNVN chỉ chú ý vào một loại nhu cầu văn hĩa truyền thống, quen thuộc, dễ thực hiện mà chưa chú trọng đến nhu cầu văn hố của một bộ phận cơng chúng thanh niên, trẻ tuổi ham muốn tiếp nhận cái mới hoặc chưa chú ý khơi dậy mạnh mẽ những hoạt động văn hĩa khơng chuyên trong quần chúng. Do đĩ, hiện nay rất nhiều nơi, nhiều vùng ở miền đơng và miền tây Nam bộ đời sống văn hố vẫn cịn thiếu thốn, cịn nhiều “điểm trắng văn hố” hay trình độ nhu cầu văn hĩa của nhân dân cịn đơn sơ, đơn điệu, nghèo nàn trong khi đĩ làn sĩng phát thanh của Đài TNVN khu vực Nam bộ vẫn chưa vươn vào tận nhà của từng người dân.

Trong bối cảnh hiện nay, hoạt động thơng tin, tuyên truyền đang phát triển khá mạnh mẽ ở các tỉnh Nam bộ. Mỗi tỉnh đều cĩ đài phát thanh truyền hình và một tờ báo in riêng, nhu cầu về thơng tin, giải trí cũng dần được đáp ứng nhưng khơng vì thế mà đời sống văn hĩa tinh thần của người dân Nam bộ đã hồn tồn được thoả mãn. Tính đặc thù của đời sống xã hội Nam bộ cũng như vai trị, nhiệm vụ của Đài TNVN đặt ra những địi hỏi tương đối đặc biệt cho hoạt động nghiệp vụ tại khu vực

này. Một cách cơng bằng và khách quan, báo phát thanh nhất là phát thanh trung ương chịu sự cạnh tranh về thơng tin, tính hấp dẫn khá gay gắt từ truyền hình, phát thanh và báo in từ trung ương đến địa phương. Vì thế cần khai thác lợi thế sống động, riêng tư, thân mật như là đặc điểm hấp dẫn nhất khi so sánh giữa báo phát thanh với báo in. Đối với phát thanh, cơng chúng thính giả nghe thơng tin qua giọng đọc. Nghĩa là thơng tin được truyền đến với họ thơng qua giọng nĩi của những con người cụ thể nên gắn liền với những yếu tố như: âm sắc, cường độ, tiết tấu, ngữ điệu… Giọng nĩi tự nĩ đã cĩ sức thuyết phục bởi tính chất nhân cảm, sinh động và cĩ thể tạo ra sự hấp dẫn, lơi kéo thính giả đến với chương trình. Điều cần lưu ý là, mặc dù bất cứ một chương trình phát thanh nào cũng hướng tới số đơng hay là lấy cơng chúng Nam bộ nĩi chung làm đối tượng phục vụ nhưng mỗi thính giả lại chỉ lắng nghe radio với tư cách cá nhân. Điều này địi hỏi những người thực hiện chương trình phát thanh phải lựa chọn cách nĩi sao cho riêng tư, thân mật như đang nĩi với từng người. Yêu cầu này đặt ra cho người làm báo phát thanh là phải cụ thể hố và cá thể hố đối tượng thính giả. Đĩ chính là yêu cầu cơ bản cần khai thách trong việc tăng cường yếu tơ giao lưu, tâm tình giữa phát thanh và cơng chúng thính giả.

Trong tạp chí văn nghệ ngày chủ nhật 7/9/2003 chuyên đề Kỷ niệm 58 năm thành lập Đài TNVN cĩ nêu ký kiến trực tiếp của bạn nghe Đài là anh Lê Duy Tuyết, bảo vệ tại Cơ quan Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Phước về các chương trình của Đài TNVN: “…thích nhất là chương trình thời sự của Đài TNVN và chương trình Nơng nghiệp. Gần đây, tơi cũng hay nghe hệ 2 Đài TNVN phát vào lúc 12g đến 12g rưỡi… chương trình này nĩi về khu vực phía nam nên nghe gần gũi hơn… tuy nhiên tin, bài phát trên Đài TNVN đơi khi cũng nĩi chưa chính xác về địa danh, về con số, một số tin bài cịn dài, nghe chưa hấp dẫn”.

Về mặt hình thức, ba phương tiện của phát thanh là: lời nĩi, tiếng động và âm nhạc cần phải được khai thác triệt để trong việc tạo sự sinh động cho chương trình

phát thanh. Cụ thể ở đây là cần thiết phải sử dụng giọng nĩi Nam bộ, sử dụng âm nhạc mang màu sắc của âm nhạc Nam bộ. Vấn đề đặt ra về mặt hình thức cho các chương trình phát thanh của Đài TNVN trên khu vực Nam bộ đĩ là cần phải hiểu rõ phong cách diễn đạt của phương ngữ Nam bộ và sử dụng phương ngữ Nam bộ. Trong lời ăn tiếng nĩi, người Nam bộ thích diễn đạt cụ thể, rõ ràng, hình ảnh sinh động, thẳng tuột, khơng quanh co, úp mở, gây ấn tượng sâu, chân chất và khoẻ khoắn. Người Nam bộ khơng thích dùng nhiều chữ nghĩa trừu tượng, khĩ hiểu, khơng thích nĩi vịng vo, úp úp mở mở, khơng ưa những lời lẽ nhàn nhạt mang tính xã giao, thiếu khí sắc và đặc biệt họ ít khi quá giữ kẽ trong khi nĩi năng, trao đổi ý kiến. Đây là điểm thuận lợi nhưng đồng thời cũng là trở ngại khi tiến hành khai thác tiếng nĩi của cơng chúng hay khi tiến hành các chương trình tường thuật, giao lưu trực tiếp.

Tuy vậy, phát thanh nước ta nĩi chung và các chương trình phát thanh dành cho khu vực Nam bộ vẫn cịn thiếu vắng nhiều các chương trình trực tiếp, những chương trình mang tính tương tác để tạo ra những cuộc tranh luận hay thu hút sự cùng tham gia sáng tạo chương trình của người dân nhằm làm sáng tỏ những vấn đề phức tạp của xã hội hiện đại mà khu vực Nam bộ là một trong những vùng đất phát triển năng động nhất cả nước.

Bên cạnh việc sử dụng lời nĩi cùng với ngữ điệu, âm sắc, để cĩ thể tạo ra và duy trì sự hấp dẫn của các chương trình phát thanh, cần thiết phải khai thác ưu thế của phát thanh, đĩ là tính nĩng hổi và sự tham gia của thính giả vào chương trình. Nhiều chương trình phát thanh trực tiếp mời những người lao động đến tham gia chương trình hoặc gọi điện thoại từ xa cùng giao lưu với phĩng viên và khách mời. Chính cơng chúng là người trực tiếp sáng tạo hoặc tham gia sáng tạo tác phẩm và chương trình phát thanh, phương thức phát thanh. Tạo điều kiện để đơng đảo mọi người cĩ thể tiếp cận và tham gia vào sự nghiệp phát thanh thơng qua các hình thức như: đào tạo và xây dựng đội ngũ cộng tác viên, thành lập câu lạc bộ những người

nghe đài, thu và phát ý kiến thu qua băng catsette của những người nghe đài…

Mỗi thứ 4 hàng tuần cĩ tiết mục Trao đổi qua thư bạn nghe Đài của Cơ quan thường trú tại Tp.HCM và Hộp thư cuối tuần của Cơ quan thường trú tại Cần Thơ. Tuy vậy yếu tố giao lưu qua thư thính giả dạng này vẫn chưa tạo ra sức hấp dẫn, mới mẻ cho làn sĩng của Đài, trong khi đĩ các chương trình phát thanh trực tiếp, tọa đàm trực tiếp, tư vấn, trao đổi trực tiếp, hộp thư thoại… xuất hiện với tần số khá thấp nên các chương trình của Đài khu vực Nam bộ hầu như thiếu vắng hồn tồn yếu tố giao lưu, tương tác với thính giả. Sự tham gia của thính giả vào các chương trình phát thanh trực tiếp tạo ra sự tương tác giữa người nĩi và người nghe, giúp dân chủ hố thơng tin, làm tăng tính đối tượng hĩa của chương trình và tạo ra sự sinh động, tính thiết thực và sức hấp dẫn, thu hút sự chú ý của thính giả. Để thu hút sự tham gia của thính giả vào các chương trình phát thanh trực tiếp cần: chú ý đến nhu cầu và tâm lý của thính giả; cĩ thái độ, lối ứng xử trân trọng; thơng tin những vấn đề hay, nĩng hổi và được đối tượng quan tâm; thơng báo trước cho thính giả nội dung thơng tin và khích lệ sự cộng tác của thính giả với chương trình. (Đinh Thu Hằng, Tạp chí Nghiệp vụ phát thanh, số 10).

Khơng chỉ đơn thuần đáp ứng nhu cầu thơng tin về mọi lĩnh vực nĩi chung và văn hĩa nĩi riêng cho đồng bào thính giả Nam bộ, Đài TNVN cần phải định hướng, giáo dục các giá trị thẩm mỹ, ý thức bảo vệ vốn văn hĩa dân gian và xây dựng đời sống văn hĩa mới cho người dân. Trong đĩ, nhu cầu sáng tạo văn hĩa của nhân dân Nam bộ cũng cần phải được khơi dậy và phát triển thơng qua việc khuyến khích, đưa lên sĩng những hoạt động văn hĩa của những tập thể, nhĩm văn hĩa khơng chuyên nghiệp. Đồng thời Đài TNVN cũng phải là chủ thể tích cực trong việc tổ chức, tập hợp cơng chúng Nam bộ xây dựng những chương trình, hoạt động, cuộc thi, cuộc vận động… rộng rãi xây dựng đời sống văn hố lành mạnh qua đĩ nâng cao chất lượng hưởng thụ văn hố cho người dân.

Trong thời gian qua, Đài TNVN đã tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu về lịch sử, văn hĩa thu hút được sự quan tâm, tham gia của đơng đảo bạn nghe Đài như: cuộc thi viết “Bản hùng ca Xuân 75 đại thắng” nhân kỷ niệm 30 năm giải phĩng miền nam (2004 -2005); “Âm vang Điện Biên” nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên (năm 2004); cuộc thi sáng tác thơ nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Đài TNVN (năm 2005),… Nhưng cĩ một điểm cần lưu ý là những cuộc thi này được tổ chức trên quy mơ cả nước và nhận được khá ít thư tham gia của thính giả Nam bộ.

Hình thức đọc trên sĩng phát thanh của Đài TNVN cũng được sử dụng quá nhiều trong khi đĩ hình thức thể hiện của báo phát thanh khơng chỉ là đọc mà phải là nĩi hay chuyển sang một hình thức truyền đạt mới cĩ hiệu quả cao hơn, đĩ là đối thoại. Sử dụng hình thức đọc làm triệt tiêu yếu tố giao lưu đối thoại của phát thanh. Trong khi đĩ phát thanh cần phải đáp ứng nhu cầu được trao đổi, lắng nghe của thính giả hiện đại chứ khơng cịn là phương thức truyền thơng một chiều từ trên xuống của những thời kỳ trước. Ở hình thức đối thoại, thơng tin được truyền tải sinh động hơn bởi cĩ tiếng nĩi của người truyền đạt và người tiếp nhận, tạo nên một tâm lý khách quan trong việc tiếp nhận thơng tin. Người nghe lúc này cĩ cơ hội được nĩi lên tiếng nĩi, trình bày ý kiến, suy nghĩ cũng như kiến nghị của mình gĩp phần đa dạng hố âm thanh và tăng cường tính hiệu quả của thơng điệp trên sĩng phát thanh. Chương trình phát thanh vì thế cĩ sinh khí hơn, thu hút sự chú ý của người nghe vì ưu điểm của phát thanh là nĩi cho riêng lẻ từng cá nhân trong hàng triệu người nghe. Qua đĩ, thính giả thấy cĩ cuộc sống, thân phận của chính mình và những người thân của mình ở trong đĩ.

Thính giả cĩ xu hướng tiếp nhận thơng tin qua radio một cách riêng lẻ, cá nhân theo từng hồn cảnh, tâm tư trong từng hồn cảnh cụ thể. Hiểu được đặc điểm này của phát thanh, khi xây dựng các chương trình dành cho đối tượng thính giả Nam bộ cần lưu ý khai thác lối nĩi chuyện gần gũi, chân tình. Sử dụng hình thức đối thoại

tạo cho người nghe tâm lý chủ động nên sẽ làm tăng hiệu quả tiếp nhận.

Một phần của tài liệu Văn hoá Nam Bộ trên sóng phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam khu vực Nam Bộ (từ năm 2001-2005 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)