5. Kết cấu của luận văn:
3.3. Thực hiện cơng tác thăm dị, nghiên cứ uý kiến dư luận, tiếp nhận ý
phản hồi, tái sản xuất chương trình phát thanh.
Với một vùng đất trù phú và những con người hồn hậu, chất phát, với những vùng quê chằng chịt kênh rạch cung cấp hàng triệu tấn lúa mỗi năm, với những đơ thị lớn thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngồi thì thời lượng chương trình của Đài TNVN dành cho Nam bộ như hiện nay quả thật chưa phản ánh đúng và kịp thời bộ mặt sơi động của vùng đất. Nhiều tiết mục hiện nay vẫn do biên tập viên biên soạn từ tài liệu, sách báo để phát thanh viên đọc, chưa cĩ điều kiện để mời chuyên gia ở từng lĩnh vực trình bày, trao đổi trên sĩng nên chưa sinh động, hấp dẫn, tính thuyết phục cịn hạn chế. Hoặc do chưa chú ý nhiều đến phong tục tập quán, đời sống tinh thần, tâm lý thính giả, ngơn ngữ sử dụng hàng ngày… cũng là nguyên nhân của việc sản xuất những chương trình phát thanh đơi khi chưa “hợp gu” với thính giả Nam bộ. Do đĩ, nhiệm vụ chính trị của Đài đã đạt được nhưng chức năng khai sáng, giải trí cho người dân trong vùng vẫn chưa xứng với tiềm năng.
Nghiên cứu, điều tra thính giả để biết được cĩ bao nhiêu bạn nghe đài, để đánh giá hiệu quả của các chương trình phát thanh cụ thể hay hiệu quả của một chiến dịch thơng tin tuyên truyền là cơ sở xác thực để rút kinh nghiệm và tái sản xuất các chương trình phát thanh tiếp theo. Thơng qua điều tra thính giả, những người làm phát thanh cũng biết được yêu cầu của thính giả với các chương trình phát thanh, đĩ là thính giả thích nghe chương trình gì, thích chương trình nào và khơng thích chương trình nào… Vì vậy điều tra thính giả là phương tiện cung cấp thơng tin cần thiết giúp điều chỉnh, loại bỏ hay hình thành thêm một số tiết mục, thay đổi phương thức thể hiện, nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh và sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài chính được cung cấp. Cơng việc này được tiến hành đều đặn mỗi 6 tháng ở đài phát thanh lớn trên thế giới như ABC, BBC, VOA, RFI,… Đối với Đài TNVN,
việc điều tra thính giả được tiến hành khơng đều, cĩ những năm khơng cĩ hoạt động thăm dị thính giả. Từ năm 1996 đến nay, Đài TNVN khơng tiến hành điều tra tỷ lệ và nhu cầu của thính giả Nam bộ đối với những chương trình của Đài nĩi chung và các chương trình của hai Cơ quan thường trú khu vực Nam bộ nĩi riêng. Điều này cĩ khả năng dẫn đến việc Đài TNVN sẽ mất dần các thính giả trung thành về tay của báo hình và báo in.
Nghiên cứu thính giả thường cĩ hai hướng: nghiên cứu thính giả trước khi nghe và sau khi nghe. Nghiên cứu thính giả trước khi nghe để đem lại cho họ những tài liệu thích hợp, bổ ích và vì thế gây được nhiều hứng thú đối với họ. Nghiên cứu trước để gắn liền tài liệu với trình độ thích hợp, tạo thêm cơ hội cho người nghe chấp nhận một cách hiệu quả. Nghiên cứu trước để với sự giúp đỡ của đối tượng thực tế, đánh giá được các phương pháp sẽ sử dụng. Nghiên cứu để quyết định nội dung, phong cách, tiến trình, hình thức của chương trình, những yếu tố cĩ liên quan mật thiết đến vị trí, hồn cảnh, trạng thái của người nghe. Nghiên cứu trước để giải quyết phương tiện phù hợp và được sự ủng hộ của người nghe.
Trên thực tế, các chương trình phát thanh của Đài TNVN ở cả hai cơ quan trường trú phía nam đều được xây dựng, thực hiện, phát sĩng và đánh giá kết quả tương đối chủ quan, phần lớn chỉ tập trung cung cấp những tin, bài mà phĩng viên ghi nhận được chứ chưa xem xét một cách chi tiết nhu cầu, thái độ, nguyện vọng của nhĩm cơng chúng đối tượng ở khu vực này. Các cơng trình nghiên cứu khoa học của 2 cơ quan thường trú này cũng được chú trọng thực hiện nhằm nâng cao chất lượng chương trình, đáp ứng được nhu cầu thơng tin, phù hợp với tâm lý, tình cảm của thính giả Nam bộ đồng thời hồn thành nhiệm vụ được giao. Các cơng trình này bước đầu đã thu được một số kết quả khả quan và cũng rất được lãnh đạo Đài khuyến khích thực hiện, song những kết luận rút ra vẫn chưa kịp thời được ứng dụng vào thực tế sản xuất chương trình vì phải đợi ý kiến chỉ đạo từ trung ương.
Nghiên cứu thính giả sau khi nghe để phát hiện xem cĩ bao nhiêu người nghe, hiện tại được cấu tạo bởi các yếu tố: độ tuổi, giới tính, trình độ,… như thế nào. Nghiên cứu sau để xác định một cách tổng quát hiệu quả của chương trình dựa vào những mục tiêu đã đặt ra và sẽ giúp cho việc chỉ đạo những chương trình phát thanh tiếp theo. Tuy thế, những đổi mới, cải tiến vẫn chưa được Đài TNVN khuyến khích, hỗ trợ thực hiện. Nghiên cứu sau sẽ giúp kiểm tra việc nắm chắc chủ đề và cách xử lý chủ đề của chương trình. Nghiên cứu sau sẽ kiểm tra được nhận thức của người nghe thừa nhận và tín nhiệm chương trình nào để tiếp tục sản xuất và điều chỉnh mơ hình cấu trúc. Nghiên cứu sau sẽ đánh giá được chất lượng của kỹ thuật tiếp nhận đồng thời tính được chí phí cho mỗi chương trình.
Trong chương trình PTTH của hệ 2 Đài TNVN phát sĩng ngày 22/9/2003, cĩ đoạn thơng báo: “Chúng tơi mong các bạn nghe Đài theo dõi làn sĩng 747 Khz và cĩ ý kiến nhận định về làn sĩng này cĩ nghe rõ hay khơng để chúng tơi kịp thời điều chỉnh. Bạn nghe Đài cĩ thể gởi thư đến Chương trình PTTH Đài TNVN, số 7 đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1, TP.HCM, hoặc điện thoại số 08-8291945, Fax: 08- 8299382, chúng tơi xin chân thành cảm ơn”. Như vậy cĩ thể tận dụng ngay làn sĩng của Đài để thăm dị và nhận ý kiến phản hồi, đĩng gĩp của thính giả đối với chất lượng nội dung, kỹ thuật của chương trình phát thanh.
Điều quan trọng nhất và mang lại hiệu quả cao nhất vẫn là địa phương hố nội dung và hình thức các chương trình phát thanh của Đài nếu muốn thu hút sự quan tâm của thính giả Nam bộ. Đồng thời xây dựng các chương trình cho từng nhĩm đối tượng cụ thể để phát thanh thật sự trở nên thân thiết, gần gũi chứ khơng phải là một tiếng nĩi xa vời, một chiều từ trên xuống.
Nhu cầu hưởng thụ văn hĩa hiện nay của người dân Nam bộ là rất lớn. Vì vậy, khi nghiên cứu nhu cầu văn hĩa hiện nay của người dân Nam bộ, khơng chỉ cần khảo sát thực trạng tình hình đời sống văn hố của người dân hiện tại mà cịn cần nghiên
cứu khả năng phát triển, hình thành nhu cầu văn hĩa mới của họ trong tương lai. Dựa trên cơ sở đĩ, suy nghĩ và xây dựng những chương trình phát thanh sao cho phù hợp với nhu cầu văn hĩa lành mạnh của người dân trong bối cảnh điều kiện xã hội và con người Nam bộ đang phát triển, phục vụ mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị đặc sắc và phong phú của vùng văn hĩa Nam bộ, phát triển hài hồ và nhất quán với nền văn hĩa Việt Nam chứ khơng chỉ đơn thuần là giải quyết việc đáp ứng văn hĩa một cách thụ động.