Vai trị và vị trí của Đài Tiếng nĩi Việt Nam trong việc bảo vệ

Một phần của tài liệu Văn hoá Nam Bộ trên sóng phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam khu vực Nam Bộ (từ năm 2001-2005 (Trang 26)

5. Kết cấu của luận văn:

1.2.2.Vai trị và vị trí của Đài Tiếng nĩi Việt Nam trong việc bảo vệ

triển nền văn hĩa dân tộc nĩi chung và nền văn hĩa Nam bộ nĩi riêng Như đã đề cập ở phần mở đầu, báo chí là cơng cụ đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Với các chức năng thơng tin, tuyên truyền, quản lý, giám sát và tổ chức xã hội, báo chí tham gia hầu hết vào các lĩnh vực của đời sống, mà văn hĩa là nền tảng của tất cả các hoạt động xã hội nên giữa báo chí và văn hĩa cĩ mối qua hệ biện chứng khơng thể tách rời.

Trong cơng cuộc bảo vệ và phát huy các giá trị của nền văn hố Việt Nam cũng như xây dựng một đời sống văn hố mới “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Báo chí giữ một vai trị đặc biệt quan trọng. Báo chí vừa là cơng cụ truyền bá văn hố, vừa là một sản phẩm, một thành tố văn hố. Báo chí tham gia tích cực vào việc lưu giữ, truyền bá và làm giàu kho tàng văn hố của dân tộc và nhân loại. Thơng tin báo chí tham gia đáng kể vào việc hình thành cách tư duy, nhận thức, hành động của con người hiện đại và cả xu hướng vận động của tồn xã hội. Mặc dù chỉ là một kênh thơng tin, nhưng báo chí là phương tiện đặc biệt cĩ hiệu quả thực hiện các chức năng văn hố từ giáo dục, nhận thức, thẩm mỹ đến giao tiếp, giải trí và dự báo.

Văn hĩa là tiền đề và cũng chính là nội dung giúp hoạt động báo chí thành cơng mà ở đây là Đài TNVN khu vực Nam bộ.

Nĩi đến sắc thái văn hĩa Nam bộ, chúng ta dễ dàng nhận ra nét đặc thù của tơn giáo, tín ngưỡng khu vực Nam bộ. Sự dễ đi vào các khía cạnh mê tín, dị đoan, mà ở thời nào cũng thế là yếu tố để các thế lực xã hội khác nhau thường lợi dụng và kích động. Tơn giáo, tín ngưỡng Nam bộ cũng nhạy cảm hơn với các vấn đề đời sống chính trị, xã hội, nĩi cách khác, các thế lực dễ lợi dụng và kích động tơn giáo, tín ngưỡng để phục vụ cho các mục đích của họ. Thực tế lịch sử ở đây, từ Phật giáo, Gia tơ giáo, các đạo Cao Đài, Hồ Hảo, các hội kín mang tính chất tơn giáo đều đã từng nhập cuộc trong các trào lưu chính trị và xã hội. Tính phức tạp, đa dạng của tơn giáo, tín ngưỡng ở Nam bộ cịn thể hiện ở sự kết hợp chặt chẽ và nhuần nhuyễn giữa chúng với các quá trình văn hố và quá trình dân tộc. Nĩi các khác, đằng sau mỗi hình thức tơn giáo, tín ngưỡng là một cộng đồng dân tộc hay dân cư, nĩ cĩ khả năng hợp nhất lại tạo ra sức mạnh, bình ổn và phát triển hay phân rẽ gây bạo động, xung đột.

Đài Tiếng nĩi Việt Nam, cơ quan ngơn luận TƯ với nhiệm vụ chính trị to lớn đã được Đảng và nhà nước giao phĩ, phủ sĩng tồn quốc. Trong điều kiện đất nước, đời sống người dân cịn nhiều khĩ khăn như hiện nay, báo phát thanh được xem như là một phương tiện hữu hiệu nhất trong cơng tác thơng tin, tư tưởng và giáo dục quần chúng nhân dân. Nước ta với hơn 80% dân số nơng nghiệp, chiếc radio nhỏ tiện lợi và rẻ tiền vẫn là người bạn tri âm, gần gũi, thân thiết của mọi người dân nhất là những người đang sinh sống ở các vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, hải đảo… Hàng ngày cĩ hàng triệu thính giả trong và ngồi nước đang lắng nghe các chương trình của Đài TNVN với niềm yêu mến và để được cùng chia sẻ những tâm sự, trăn trở băn khoăn trong cuộc sống.

1.2.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Đài Tiếng nĩi Việt Nam:

Cách mạng tháng Tám thành cơng trong cả nước, chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ thị cho Bộ Nội Vụ, Bộ Tuyên Truyền phải sử dụng các phương tiện truyền thơng, đặc

biệt là phải xây dựng ngay một Đài Phát thanh Quốc gia để phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân để nhân dân thế giới biết và ủng hộ nước Việt Nam độc lập. Đĩ cũng chính là tơn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ, nội dung cơ bản của tờ báo nĩi cách mạng.

11 giờ 30 phút ngày 7/9/1945, từ Hà Nội, Đài Tiếng nĩi Việt Nam phát sĩng chương trình đầu tiên với câu khẩu hiệu nổi tiếng: “Đây là Tiếng nĩi Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đơ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa”.

Đài TNVN giải quyết một số vấn đề bức thiết của giai đoạn này: _ Khơn khéo tuyên truyền trong tình thế ngàn cân treo sợi tĩc.

_ Tập trung tuyên truyền ba nhiệm vụ cấch bách, nhất là “ chống giặc đĩi, chống giặc dốt, chống giặc ngoại xâm”.

_ Đài TNVN phục vụ tuyên truyền bầu cử Quốc hội lần đầu tiên ngày 6/1/1946.

Để phục vụ chiến trường miền nam và hỗ trợ cho Đài TNVN cịn non trẻ, Đảng, Chính phủ và Hồ chủ tịch thành lập Đài Tiếng nĩi Nam bộ, phát sĩng đầu tiên vào ngày 1/6/1946.

Trong suốt những năm tháng gian khổ của dân tộc, Đài TNVN di chuyển địa điểm để bảo tồn lực lượng, đảm bảo Tiếng nĩi VN được liên tục. Sau khi tình hình đất nước tương đối ổn định, Đài bắt đầu từng bước xây dựng cơ sở kỹ thuật, tăng cường lực lượng phát triển nhân lực, tổ chức lại bộ máy đáp ứng nhiệm vụ mới, phát triển chương trình phát thanh… với ba hệ chương trình như sau:

_ Hệ chương trình phát thanh dành cho miền bắc. _ Hệ chương trình phát thanh dành cho miền Nam.

_ Hệ chương trình phát thanh Đối ngoại.

Trong thời đại thơng tin hiện nay, Đài TNVN tăng cường đổi mới thiết bị, cơng nghệ, phát triển các cơ quan thường trú và ngồi nước và đổi mới mạnh mẽ nội dung, khơng ngừng nâng cao chất lượng chương trình. Đến nay Đài đã phủ sĩng được 95% dân cư và 98% lãnh thổ với tổng thời lượng 141giờ/ngày. Lượng thư thính giả cũng tăng gấp đối so với trước, mỗi ngày nhận được khoảng 600 thư trong nước, mỗi tháng nhậnđược 500 thư từ 80 nước trên thế giới.

Đổi mới rõ nhất là của Đài TNVN hiện nay là tăng cường các chương trình phát thanh trực tiếp đáp ứng nhu cầu thơng tin nhanh nhất. Tăng cường mạnh mẽ tính giao lưu, tạo diễn đàn cho đơng đảo quần chúng tham gia chương trình phát thanh. Tính chiến đấu, phát hiện của Đài ngày càng được tăng cường, phát huy hiệu quả. Tính trung thực được coi là nguyên tắc bất di bất dịch.( Báo Phát Thanh, Phân viện báo chí và tuyên truyền – Đài Tiếng nĩi Việt Nam).

Với những thành quả đã đạt được Đài TNVN cần khơng ngừng phấn đấu để tương xứng với một Đài Quốc gia của một nước cĩ gần 80 triệu dân, bảo đảm thực tốt chức năng, nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phĩ mà đồng thời cịn phải đổi mới, tăng tính hấp dẫn của nội dung chương trình và hình thức thể hiện để thu hút sự quan tâm, yêu mến của thính giả cả nước nĩi chung và thính giả khu vực Nam bộ nĩi riêng.

1.2.2.2. Vai trị và vị trí của Đài Tiếng nĩi Việt Nam trong việc bảo vệ và phát triển nền văn hĩa dân tộc nĩi chung và nền văn hĩa Nam bộ nĩi riêng:

Với tư cách là cơ quan ngơn luận của trung ương, Đài TNVN cĩ nhiệm vụ vơ cùng to lớn trong việc cùng với Đảng và Nhà nước xây dựng một đất nước ổn định về chính trị, hùng mạnh về kinh tế với nền tảng văn hĩa đậm đà, phong phú. Nhiều nhà

nghiên cứu, nhiều hội nghị quốc tế cũng đã khẳng định văn hĩa là mục tiêu, là động lực, là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của nền kinh tế xã hội mỗi dân tộc. Hiện nay, hệ thống phân bố của Đài TNVN gồm cĩ 5 cơ quan thường trú trong nước, trong đĩ khu vực Nam bộ chiếm đến 2 cơ quan, Cơ quan thường trú khu vực miền đơng Nam bộ tại TP.HCM và cơ quan thường trú khu vực ĐBSCL tại TP.Cần Thơ gần như tương ứng với sự phân chia các tiểu vùng văn hĩa trong vùng văn hĩa Nam bơ. Trong hệ thống phát thanh truyền hình ở nước ta, hầu khắp mỗi tỉnh thành đều cĩ đài PT-TH hình riêng bao quát hoạt động thơng tin tuyên truyền trên địa bàn của mỗi tỉnh. Ở từng khu vực nhất định lại cĩ cơ quan thường trú của Đài TNVN và Đài THVN nên sự chồng chéo trong khâu quản lý cũng như sự kém sinh động trong nội dung thơng tin là khơng thể tránh khỏi. Tuy vậy, sự cĩ mặt của cơ quan thường trú của các cơ quan báo đài của trung ương khơng chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ thơng tin tuyên truyền mà cịn là vai trị quan sát, phản ánh thực tiễn từng địa phương, cung cấp thơng tin kịp thời cho trung ương trong việc nắm bắt tình hình thực tế của từng khu vực trong từng thời điểm nhất định, phục vụ cho nhiệm vụ ổn định đất nước trên tất cả mọi lĩnh vực.

Từ năm 2000, Đài TNVN phát sĩng với 6 hệ chương trình, trong đĩ VOV 2 được dành hẳn cho hệ chuyên đề về văn hĩa – xã hội và giáo dục. Qua đĩ cĩ thể thấy sự quan tâm đặc biệt của Đài TNVN đối địa bàn này và đối với lãnh vực văn hố – xã hội. Hai cơ quan thường trú Đài TNVN tại TP. HCM và tại TP.Cần Thơ phát sĩng 7giờ/ngày, cung cấp 300 tin, bài/tháng cho Hà Nội. Luợng tin, bài và thời gian phát sĩng này hồn tồn chưa phản ánh đúng bộ mặt sơi động của đời sống người dân khu vực này.

Trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội của đất nước ta đang diễn ra những thay đổi sâu sắc, tình hình quốc tế cũng biến động khơng ngừng từng ngày, nếu các Đài phát thanh và đài truyền hình quốc gia khơng đáp ứng được nhu cầu thơng tin

cho cơng chúng thì chắc chắn họ sẽ tìm đến các nguồn thơng tin khác. “Nếu chỗ nào ta lơ là, mất cảnh giác hoặc bỏ trống trận địa, lập tức những thơng tin khác sẽ tràn tới và lấp vào khoảng trống ấy” (Dương Xuân Sơn, Hiệu quả báo chí, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB ĐHQG HN, 2005). Vì vậy, hoạt đợng nghiệp vụ của Đài TNVN khu vực Nam bộ cần phải kết hợp một cách tổng hợp nhiệm vụ chính trị, định hướng và thuyết phục cơng chúng thơng qua con đường văn hố.

Trong điều kiện hiện nay, ở nhiều vùng sâu vùng xa của Nam bộ, đời sống của người nơng thơn, đặc biệt là bà con vùng dân tộc ít người vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, kinh tế – xã hội tuy cĩ bước cải thiện nhưng vẫn cịn tình trạng chưa theo kịp đà phát triển chung của cả nước. Đời sống văn hố tinh thần của người dân vì thế cũng cịn nhiều hạn chế, mức hưởng thụ văn hố chưa cao, trình độ dân trí nhìn chung cịn thấp…. Đĩ sẽ là điều kiện thuận lợi để các hủ tục lạc hậu, các hoạt đợng văn hố khơng lành mạnh phát triển. Lợi dụng tình hình đĩ, các thế lực thù địch sẵn sàng sử dụng các chiêu bài dân quyền, nhân quyền nhằm xuyên tạc, vu khống gây mất ổn định chính trị xã hội đối với khu vực này. Để phục vụ đồng bào dân tộc ít người Nam bộ, Cơ quan thường trú tại Tp.HCM cĩ phịng phát thanh tiếng Chăm và Cơ quan thường trú tại TP.Cần Thơ cĩ phịng phát thanh tiếng Khơmer phù hợp với tiêu chí phục vụ cho tất cả đối tượng theo từng nhĩm thính giả nhất định theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII về xây dựng và phát triển văn hĩa Việt Nam: “Đến năm 2010 hồn thành cơ bản việc phổ cập các phương tiện phát thah, truyền hình đến mỗi gia đình… Dùng tiếng nĩi dân tộc và chữ viết của dân tộc cĩ chữ viết trên các phương tiện thơng tin đại chúng ở vùng đồng bào dân tộc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, BCH Trung ương Đảng khĩa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.209).

vẫn cịn hết sức thiếu thốn. Qua khảo sát ở huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An cho thấy, cơng chúng ít đọc báo và sách báo tới đĩ quá ít, lại chưa cĩ gì hấp dẫn. Trong xã khơng cĩ máy thu hình, tuy cĩ đài phát thanh nhưng chương trình lại mang tính tồn quốc, ít phù hợp với trình đợ cư dân bản địa( Tuyên truyền vận động dân số và phát triển). Như vậy, khơng chỉ đơn thuần là phát sĩng, cung cấp các chương trình mà vấn đề là chương trình phát thanh phải được cụ thể hố theo nhĩm cơng chúng – đối tượng cụ thể. Một thực trạng nữa là ngành văn hố – thơng tin ở nhiều địa phương khu vực phía nam hiện chưa năm chính xác số đội văn nghệ quần chúng, bởi lẽ các đội văn nghệ này đa số là tự hình thành và tự giải tán sau mỗi dịp lễ hội, tết cổ truyền. Bên cạnh đĩ, các cơ quan báo đài ở các phương và cả Đài TNVN cũng chưa cĩ sự khuyến khích, quảng bá, định hướng trong hoạt động cho các đội văn nghệ quần chúng này.

Trong chương II và chương III của luận văn này, chúng tơi sẽ làm rõ vấn đề tại sao các chương trình của Đài TNVN chưa thu hút được sự quan tâm của thính giả Nam bộ và các giải pháp nhằm nâng cao tính hấp dẫn, hiệu quả của các chương trình phát thanh của Đài trên khu vực.

Chương 2

CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐAØI TIẾNG NĨI VIỆT NAM TRONG VIỆC GIỮ GÌN VAØ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA NAM BỘ

Báo chí là một thành tố, một sản phẩm văn hố đồng thời cũng là một cơng cụ truyền bá và phát triển văn hĩa. Thơng tin do báo chí đem lại cung cấp những tri thức phong phú nhất, mới mẻ nhất, nĩ giúp con người củng cố, bổ sung kiến thức về nhiều mặt, giúp con người cĩ thêm nhiều cách nhìn mới, cách tiếp cận mới và gĩp phần lưu giữ , truyền bá và làm giàu thêm kho tàng tri thức của nhân loại. Ở đây, chúng tơi đề cập đến chức năng nhận thức văn hố của thơng tin đại chúng. Đài TNVN, cơ quan báo chí cấp quốc gia nhận nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước, quán triệt các nguyên tắc hoạt động báo chí XHCN. Tại lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Đài TNVN, nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười đã khẳng định: “Trên mặt trận rộng lớn, phát thanh vẫn là một cơng cụ cực kỳ quan trọng, gĩp phần giữ vững ổn định chính trị, định hướng dư luận xã hội, đập tan những luận điệu thù địch, tuyên truyền xuyên tạc, phổ cập pháp luật và chính sách, nâng cao dân trí, cổ vũ việc hồn thành những nhiệm vụ kinh tế xã hội, thúc đẩy cơng cuộc đổi mới, hiện đại hĩa đất nước”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những người làm báo phát thanh luơn xác định mỗi tin bài, chương trình phát thanh phải cụ thể hố đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước qua thực tiễn sinh động. Cung cấp thơng tin nhanh chĩng, đầy đủ, chính xác sẽ gĩp phần nâng cao dân trí, cải thiện chất lượng cuộc sống cho nhân dân. Đĩ chính là những tiền đề đầu tiên để phát triển văn hĩa. Nhưng để nhiệm vụ đĩ được hồn thành và thu được kết quả tốt đẹp thì các yếu tố của văn hố dân tộc và văn hĩa vùng phải được vận dụng một cách khéo léo vào trong hoạt động thơng tin, tuyên truyền của Đài TNVN.

Khảo sát đầy đủ, cụ thể, sâu sắc và chính xác mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa báo chí và văn hố trong đời sống xã hội là một việc rất nên làm. Song do hạn chế của một luận văn cao học, chúng tơi chỉ tập trung xem xét hàm lượng các yếu tố văn hố được sử dụng trong các chương trình phát thanh của Đài TNVN khu vực Nam bộ và vai trị của Đài trong việc duy trì và xây dựng đời sống văn hố cho đồng

Một phần của tài liệu Văn hoá Nam Bộ trên sóng phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam khu vực Nam Bộ (từ năm 2001-2005 (Trang 26)