Khảo sát nhu cầu thính giả Nam bộ, xây dựng chương trình dành cho

Một phần của tài liệu Văn hoá Nam Bộ trên sóng phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam khu vực Nam Bộ (từ năm 2001-2005 (Trang 68)

5. Kết cấu của luận văn:

3.1. Khảo sát nhu cầu thính giả Nam bộ, xây dựng chương trình dành cho

tượng

Trong lý thuyết truyền thơng nĩi chung và trong lý luận cũng như hoạt động thực tiễn của báo chí hiện đại nĩi riêng, cơng chúng – nhĩm đối tượng cĩ vai trị đặc biệt quan trọng. Khi tiến hành một hoạt động truyền thơng vận động xã hội, cơng việc đầu tiên cĩ ý nghĩa quyết định năng lực và hiệu quả của chiến dịch truyền thơng là nghiên cứu cơng chúng – nhĩm đối tượng, là những người tiếp nhận thơng điệp và chịu sự tác động, ảnh hưởng của thơng điệp, sự lơi kéo, thuyết phục của chủ thể truyền thơng. Họ khơng chỉ là đối tượng tiếp nhận, đối tượng tác động mà cịn là nguồn đề tài phong phú, vơ tận của báo chí. Họ cịn là người trực tiếp tham gia các chương trình phát thanh với những vấn đề liên quan đến đời sống xã hội và đến chính bản thân họ.

Để phục vụ một nhĩm cơng chúng – đối tượng, khơng chỉ phát hiện ra những đề tài, nội dung phù hợp mà hình thức thể hiện cần phải phù hợp với cách nĩi, nếp nghĩ của nhĩm cơng chúng – đối tượng đĩ.

Hiểu rõ Nam bộ để xây dựng cho Nam bộ những chương trình phát thanh phù hợp, hiệu quả cả về nội dung lẫn hình thức là nhiệm vụ của những người làm báo phát thanh. Tìm hiểu cơng chúng Nam bộ, vấn đề đặt ra là nghiên cứu những vấn đề gì ở nhĩm cơng chúng này.

Trước tiên, cần lưu ý cơng chúng Nam bộ là một thực thể với diện mạo phong phú với những vấn đề bên trong vơ cùng phức tạp và những yếu tố ấy vận động và phát triển khơng ngừng, chịu sự chi phối, tác động của mơi trường văn hĩa và các yếu tố kinh tế – xã hội. Mà yếu tố xuyên suốt chi phối hầu hết ở đây, như đã đề cập

ở chương I và chương II là sắc thái văn hĩa đặc biệt của vùng miền. Cĩ thể tập trung tìm hiểu các bình diện sau đây:

a. Nhân khẩu xã hội học, bao gồm tìm hiểu các thơng số giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hố, dân tộc, tơn giáo, phong tục, tập quán, địa bàn sống, mức sống, thĩi quen,… Đĩ là những biến số độc lập ít thay đổi, thay đổi chậm và khơng phải là mục tiêu trực tiếp mà chương trình truyền thơng radio nhằm vào đĩ để thay đổi nhưng nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu các biến số khác, làm nảy sinh những yếu tố tâm sinh lý, sở thích, nhu cầu… Chẳng hạn cùng với chủ đề phát triển dân số, nhưng nhận thức, thái độ và hành vi của bà con nơng dân khác với bà con ngư dân, lại càng khác xa với cư dân đơ thị. Mỗi nhĩm cơng chúng do điều kiện sinh sống, mức sống, nghề nghiệp,… khác nhau nên nhận thức, tâm lý cũng khác nhau. Các biến số độc lập này nên được tìm hiểu khoảng từ 2 đến 3 năm một lần.

b. Tìm hiểu thực trạng nhận thức của cơng chúng, bao gồm ý thức quần chúng và thực trạng nhận thức cơng chúng về những vấn đề đang diễn ra, sắp diễn ra. Trong xã hội, mỗi người đều cĩ sinh hoạt sở thích, kinh nghiệm riêng, trình độ văn hố và sự hiểu biết cũng khác nhau. Những cái riêng đĩ, những cái khác nhau đĩ đều cĩ ảnh hưởng đến quá trình tiếp nhận cùng một thơng tin. Điều này địi hỏi khi xây dựng các chương trình phát thanh ở khu vực Nam bộ cần xem xét đối tượng thính giả Nam bộ như một thực thể thống nhất đồng thời cũng phải chia nhỏ thính giả thành từng nhĩm nhỏ, từng nhĩm đối tượng cụ thể để cĩ phương thức tiếp cận hiệu quả.

Trong mỗi giai đoạn phát triển, mỗi nhĩm cơng chúng cĩ thực trạng ý thức nhất định. Ý thức quần chúng là một hiện tượng xã hội phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố cấu thành bằng các mối quan hệ tác động biện chứng. Trong phạm vi vấn đề cĩ liên quan, nếu trừu tượng hĩa các yếu tố khác, ý thức quần chúng sẽ được mơ tả như hạt nhân là các yếu tố cấu thành như: thế giới quan, nhân sinh quan, sau đĩ đĩ là “kho tàng” ý thức lịch sử – văn hố và ngồi cùng là dư luận xã hội. Trong đĩ thế

giới quan và nhân sinh quan tuy ổn định, ít thay đổi hoặc thay đổi chậm nhưng cũng cần thường xuyên điều chỉnh, củng cố. Mỗi con người và mỗi nhĩm cơng chúng lại cĩ “kho tàng” ý thức lịch sử văn hố của riêng mình và được coi là dung mơi của nhân sinh quan và thế giới quan. “Kho tàng” này cĩ thể được thường xuyên làm giàu bời tác động của các phương tiện truyền thơng đại chúng thơng qua việc các phương tiện này cung cấp các sự kiện thời sự, sự kiện lịch sử và đánh giá, phân tích các vấn đề xã hội nảy sinh. Điều đĩ cĩ nghĩa là báo chí cĩ khả năng làm thay đổi tính cách, quan niệm, lối sống, nhân sinh quan, thế giới quan, phong tục tập quán của cơng chúng. Tất nhiên điều này địi hỏi một quá trình lâu dài bằng một nghệ thuật tuyên truyền, tác động phù hợp và khéo léo.

Việc thơng tin và phân tích các sự kiện, các vấn đề thời sự theo định hướng rõ ràng sẽ gĩp phần tích cực, hiệu quả vào việc hình thành, củng cố niềm tin chính trị của cơng chúng vào thiết chế chính trị.

Trong “kho tàng” ý thức lịch sử – văn hố của quần chúng, cĩ hai yếu tố quan trọng, đĩ là sự kiện lịch sử và quan hệ của quần chúng với các sự kiện lịch sử đĩ. Tức là nhận thức, đánh giá, thẩm định của họ đối với các sự kiện ấy. Việc tìm hiểu các yếu tố này giúp những người làm báo phát thanh phán đốn, lựa chọn các khả năng tác động phù hợp. Cái gì mà cơng chúng chưa biết, trong “kho tàng” chưa lưu giữ thì chương trình phát thanh cung cấp. Như vậy từ chưa biết đến biết là yếu tố hấp dẫn và cĩ lợi. Trong trường hợp nếu cơng chúng biết rồi, nhưng nhận thức (quan hệ) của cơng chúng chưa đạt đến chuẩn, chưa phù hợp với tư tưởng chính thống hoặc cịn nhiều cách hiều khác nhau thì cần cĩ phương thức tác động phù hợp để thay đổi nhận thức, thái độ. Hoặc nếu nhận thức của quần chúng phù hợp với tư tưởng chính thống nhưng chưa chắc chắn, chưa sâu sắc cũng cần phải tác động để củng cố, bồi bổ thêm. Vừa làm phong phú thêm kho tàng dữ liệu, sự kiện trong ý thức quần chúng, vừa điều chỉnh, uốn nắn hoặc nâng cao nhận thức của họ là một quá trình thường

xuyên, liên tục, địi hỏi nội dung, phương thức tác động phù hợp của chương trình phát thanh. Như vậy, cùng với việc phát sĩng phát thanh, vấn đề chương trình phát thanh phải được tiếp tục cụ thể hố theo nhĩm cơng chúng – đối tượng cụ thể. Người ta gọi đĩ là một biểu hiện của quá trình phi đại chúng hố trong truyền thơng đại chúng.

Chương trình cần bổ sung Tỷ lệ

Chương trình dành riêng cho thiếu nhi 19%

Chương trình dành riêng cho thanh niên 36,9%

Chương trình dành riêng cho người cao tuổi và thanh niên 44% Bảng 5: Nhu cầu về chương trình dành cho các nhĩm đối tượng cụ thể

Trong 2 tháng 8 và 9 năm 2004, Cơ quan thường trú Đài TNVN tại khu vực ĐBSCL đã tiến hành điều tra khảo sát nhu cầu thính giả của chương trình phát thanh tiếng Khmer Nam bộ bằng phiếu và bảng hỏi ở 18 tụ điểm dân cư của 8 tỉnh gồm: Sĩc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang. Nội dung khảo sát gồm: thời gian, thời lượng phát sĩng, kết cấu chương trình, nội dung tin bài, phương thức thể hiện chương trình, tiết mục nào được đánh giá cao, cần thêm/bớt, thay đổi gì?...

Những kết quả thu được là cơ sở quan trọng để khắc phục những nhược điểm, hạn chế trong sản xuất chương trình đồng thời để nghiên cứu, cải tiến, đổi mới nội dung, nâng cao chất lượng chương trình, xây doing những chương trình mới để phục vụ tốt hơn nhu cầu của thính giả người dân tộc Khmer ở Nam bộ. Hoạt động này cần được mở rộng ra cho các nhĩm đối tượng khác trong khu vực.

chưa cĩ các bước thăm dị, khảo sát thính giả Nam bộ về các chương trình của Đài cũng như các chương trình của Đài khu vực Nam bộ. Qua đĩ, cĩ thể nhận thấy sĩng của Đài TNVN mặc dù đã phủ sĩng hầu khắp lãnh thổ quốc gia song sự quan tâm thật sự đối với tất cả các đối tượng, các khu vực lại chưa được đồng đều nếu khơng muốn nĩi là thiếu chú trọng đến từng vùng miền trong đĩ Nam bộ là một bộ phận quan trọng khơng thể tách rời. Trong năm 1996, từ tháng 8 đến tháng 12 Ban Bạn nghe đài của Đài TNVN đã thực hiện một cơng trình khá quy mơ điều tra thính giả tại các tỉnh Đồng Nai, Tiền Giang, Minh Hải và Bình Thuận. Từ đĩ đến nay vẫn chưa cĩ thêm cơng trình nào nào khảo sát nhu cầu thính giả tại khu vực này.

Trong ý thức quần chúng cịn cĩ thành tố dư luận xã hội. Dư luận xã hội là yếu tố ngồi cùng, nhạy cảm nhất và phức tạp nhất. Mọi nhận thức, thái độ của cơng chúng đều được biểu hiện qua dư luận xã hội và bằng dư luận xã hội. Việc nắm bắt dư luận xã hội là yêu cầu thường trực của nhà báo phát thanh. Báo chí và dư luận xã hội là hai hiện tượng tồn tại trong nhau, tương tác qua lại với nhau. Mối quan hệ này càng chặt chẽ bao nhiêu thì năng lực và hiệu quả tác động của báo chí càng cao bấy nhiêu.

Thực trạng nhận thức của cơng chúng Nam bộ về những vấn đề đang diễn ra, sắp sửa diễn ra là những biểu hiện cụ thể của ý thức quần chúng trong mối quan hệ với các sự kiện và các vấn đề thời sự.

Tuy nhiên để đo được thực trạng nhận thức của cơng chúng khơng phải là vấn đề đơn giản. Vấn đề này cĩ thể được giải quyết bằng nỗ lực của bản thân phĩng viên tìm hiểu, gắn bĩ với cuộc sống, nắm bắt những bước đi, nhịp thở của người dân cùng với sự phối hợp với các đồng nghiệp, các cơ quan chuyên mơn trên cơ sở quan tâm tổ chức, chỉ đạo của cơ quan phát thanh. Cần nghiên cứu một cách nghiêm túc, cơng phu và định kỳ, cĩ nghĩa là chịu đầu tư để khơng ngừng nâng cao chất lượng khoa học, chất lượng văn hố – nghề nghiệp của chương trình phát thanh. Đĩ là vấn đề cĩ

ý nghĩa quyết định nâng cao chất lượng chính trị của sĩng phát thanh.

c. Nghiên cứu nhu cầu và sở thích của cơng chúng trong việc tiếp nhận các sản phẩm phát thanh. Đây là con đường và cách thức chuyển tải thơng điệp nhanh nhất, cĩ hiệu quả nhất cho cơng chúng. Cấp độ thứ nhất là cơng chúng lựa chọn kênh truyền thơng đại chúng nào, loại hình báo chí nào. Điều kiện sinh sống khác nhau, mức sống và trình độ văn hố khác nhau… thì sở thích tiếp nhận sản phẩm truyền thơng radio cũng khác nhau.

Đối với khu vực Nam bộ, đời sống kinh tế cịn nghèo, nhất là những tỉnh xa, điều kiện giao thơng đi lại khĩ khăn như: Cà Mau, Bình Phước, Đồng Tháp,… thì báo phát thanh rất phù hợp với đại bộ phận dân cư. Tuy nhiên mức độ nghe sĩng phát thanh của Đài TNVN của người dân cả hai khu vực miền tây và miền đơng Nam bộ chưa cao. Thậm chí, cĩ những vùng, dân cư rất mong chờ tiếp nhận nhưng chương trình lại chưa thu phục được họ hồn tồn.

Cấp độ thứ hai là khi lựa chọn sĩng phát thanh, họ thích nghe chương trình nào. Và trong các chương trình, cơng chúng thích nghe cách thức tác động nào. Nội dung, cách thức, khẩu khí của chương trình phát thanh khu vực Nam bộ phải khác với chương trình phát thanh miền Bắc, miền Trung,… Nội dung chương trình và phương thức tác động của chương trình phát thanh dành cho nơng dân Nam bộ phải khác với chương trình dành cho nơng dân Bắc bộ. Cùng một sự kiện nhưng gĩc độ tiếp nhận khác nhau thì ngơn từ, lời lẽ khác nhau và liều lượng âm nhạc cũng khác… Các thể loại, tiết mục, các phương thức pha âm lồng nhạc nên phù hợp với sở thích, thị hiếu thẩm mỹ của cơng chúng Nam bộ.

Cấp độ thứ ba là thời điểm phát sĩng chương trình cho nhĩm cơng chúng – đối tượng. Đây là vấn đề khĩ khăn vì phạm vi lựa chọn thời điểm phát sĩng rất hạn chế. Trong 24 giờ mỗi ngày đêm, cĩ những thời điểm mà hầu hết các nhĩm cơng chúng

đều phù hợp. Hơn nữa, hai cơ quan thường trú của Đài TNVN tại khu vực Nam bộ chỉ phát sĩng 7giờ/ngày, chủ yếu tập trung vào đầu buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều tối. Chương trình phát thanh thiếu sự cụ thể hố nhĩm đối tượng nên việc lựa chọn thời điểm phát sĩng cũng chưa được coi trọng.

Cấp độ thứ tư là cơng chúng Nam bộ thích nghe những thể loại nào, hình thức nào. Mặc dù thể loại và phương thức tác động phụ thuộc vào tính chất vấn đề thơng tin và thời điểm phát sĩng trong ngày nhưng sở thích đĩ cĩ thể biến đổi theo thời gian. Theo những nghiên cưú mới nhất về phát thanh hiện đại ở Châu Aâu, ngồi tin tức ra, cơng chúng thích nhất hai thể loại: phỏng vấn và phĩng sự. Đối với thính giả Việt Nam, thì hai thể loại này đánh giá là phù hợp với mọi nhĩm đối tượng.

Và cấp độ cuối cùng trong việc tiếp nhận các sản phẩm phát thanh là nhĩm cơng chúng – đối tượng cụ thể thường hâm mộ chờ đĩn nhà báo nào, phong cách nào. Điều này cịn khá khĩ khăn đối với những nhà báo của Đài TNVN trong việc tạo ấn tượng sâu sắc với thính giả Nam bộ. Mỗi nhà báo nên thích ứng với một chương trình nào đĩ và tìm cách chiếm lĩnh cơng chúng, tạo ra phong cách riêng để gĩp phần làm cho chương trình phát triển thêm phong phú.

Một phần của tài liệu Văn hoá Nam Bộ trên sóng phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam khu vực Nam Bộ (từ năm 2001-2005 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)