Phân tích doanh thu bán hàng qua phiếu điều tra

Một phần của tài liệu Phân tích doanh thu bán hàng tại công ty TNHH Khánh An (Trang 28)

M CL CỤ Ụ

2.2.1.Phân tích doanh thu bán hàng qua phiếu điều tra

Thu thập dữ liệu sơ cấp qua tiến hành lập phiếu điều tra. Các kết quả điều tra đã cho thấy công ty chưa có bộ phận phân tích kinh tế độc lập mà được thực hiện tại phòng kế toán. Công tác phân tích doanh thu bán hàng nói riêng được tiến hành khá thường xuyên tuy nhiên lại theo định kỳ cuối năm tài chính. Trong những năm gần đây DTBH của công ty có xu hướng giảm và tăng trưởng không ổn định, công ty đang cần những thay đổi nhằm tăng doanh thu, cải thiện cũng như DTBH nói riềng và cả tình hình kinh doanh.

Bảng 2.2. Kết quả phiếu điều tra công tác phân tích doanh thu tại DN

GVHD: TS. Đặng Văn Lương

phiếu (%)

Câu 1: Quý công ty có tiến hành phân tích doanh thu bán hàng không

Có 8/8 100

Không 0/8 0

Câu 2: Nếu có thì công tác phân tích doanh thu bán hàng được tiến hành khi nào

Cuối tháng 0/8 0

Cuối quý 0/8 0

Cuối năm tài chính 8/8 100

Phương án khác 0/8 0

Câu 3: Theo ông (bà) công tác phân tích doanh thu đóng vai trò thế nào đối với quý công ty?

Rất quan trong 2/8 25

Quan trọng 4/8 50

Bình thường 2/8 25

Không quan trọng 0/8 70

Câu 4: Bộ phận nào trong quý công ty đảm nhiệm việc phân tích doanh thu

Phòng kinh doanh 0/8 0

Phòng kế toán 8/8 100

Câu 5: Ông (Bà) có hài lòng với môi trường làm việc hiện nay không?

Hài lòng 6/8 75

Chưa hài lòng 2/8 25

Câu 6: Theo ông (bà) sản phẩm của công ty có thế mạnh hơn so với đối thủ về?

Giá 0/8 0

Chất lượng 4/8 50

Chủng loại, mẫu mã 3/8 37,5

Khác 1/8 12,5

Câu 7: Theo ông (bà) giải pháp nào là hiệu quả nhất nhằm tăng doanh thu bán hàng?

Nâng cao chất lượng sản

phẩm 4/8 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mở rộng thị trường 0/8 0

Nâng cao chất lượng nhân lực

2/8 25

Phương án khác 2/8 24

Câu 8: Theo ông (bà), công ty có cần đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ cho nhân viên?:

Có 6/8 75

Không 2/8 25

Qua bảng kết quả phiếu điều tra trắc nghiệm ta thấy được:

Nhân viên trong công ty đánh giá được phần nào tầm quan trọng của việc phân tích doanh thu. Trong 8 nhân viên được phỏng vấn thì 50% trong số đó đánh giá phân tích doanh thu là quan trọng, và 25% đánh giá là rất quan trọng đối với công ty.

Về phía công ty chưa có bộ phận phân tích thống kế độc lập. Công việc phân tích do bộ phận kế toán đảm nhiệm và được tiến hàng vào cuối năm tài chính.

Đa số các nhân viên đều có ý kiến muốn tăng DTBH thì cần nâng cao chất lượng sản phẩm và nâng cao chất lượng nhân lực. Cụ thể 4/8 nhân viên được phỏng vấn đều cho rằng muốn cần nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng DTBH. Nâng cao chất lượng nhân viên là ý kiến của 2/8 nhân viên, còn lại họ có ý kiến khác để tăng DTBH.

GVHD: TS. Đặng Văn Lương

Khi phỏng vấn về mức độ hài long của nhân viên đối với môi trường làm việc hiện tại của công ty thì có 6/8 nhân viên hài lòng về môi trường làm việc ở đây, cho thấy công ty có những chính sách đãi ngộ nhân viên tương đối tốt.

Các nhân viên được phỏng vấn thì 6/8 người muốn được đào tạo thêm về kỹ năng, nghiệp vụ. Điều đó cho thấy nhân viên trong công ty rất muốn cố gắng, nỗ lực bản thân để đóng góp nhiều hơn nữa trong công ty cũng. Công ty cần xem xét để nâng cao chất lượng nhân sự.

Các nhân viên trong công ty cho rằng sản phẩm của công ty có thế mạnh hơn so với đối thủ cạnh tranh là ở chất lượng sản phẩm, vì vậy công ty cần biết khai thác ưu điểm này để doanh số bán hàng ngày càng tăng. Và cũng có ý kiến cho rằng là ở mẫu mã, chủng loại sản phẩm, bên cạnh đó không ai cho rằng giá cả là ưu điểm của sản phẩm công ty. Điều này cho thấy, giá cả các sản phẩm của công ty không có tính cạnh tranh.

Phỏng vấn kế toán trưởng của công ty là ông Lâm Hoàng Anh về việc bộ phận kế toán đảm đương trách nhiệm về việc phân tích doanh thu thì ông cũng cho biết là công ty chưa có bộ phận chuyên về công tác phân tích kinh tế. Do đó chưa đảm bảo được tính chuyên môn hoá trong phân tích kinh tế. Việc phân tích các chỉ tiêu cụ thể như về doanh thu mới chỉ dừng lại ở việc dựa vào số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty các năm trước, kinh nghiệm, tình hình thị trường để phân tích đánh giá một số chỉ tiêu và rồi đưa ra phương án kinh doanh nên các phương án này có thể là chưa được đánh giá chính xác. Khối lượng công việc nhiều nên nhân viên ở bộ phận kế toán chỉ dừng lại ở các chỉ tiêu cơ bản nên thông tin đưa ra chỉ mang tính chất khái quát chưa thật sự đi sâu vào các khía cạnh khác nhau.

2.2.2. Phân tích xu hướng biến động của doanh thu bán hàng qua các kỳ

Dựa trên cơ sở lý luận ở phần trước, ta tiến hành phân tích DTBH trong giai đoạn 5 năm từ năm 2008 đến năm 2012 để thấy được xu hướng biến động của DTBH

Bảng 2.3. Phân tích xu hướng biến động của DTBH qua các kỳ. Đơn vị: nghìn đồng Năm 1 2 3 4 Năm 2008 12.598.364 100 - Năm 2009 16.950.011 134,54 134,54 Năm 2010 19.656.128 156,02 115,97 Năm 2011 37.516.941 297,79 190,87

GVHD: TS. Đặng Văn Lương

Năm 2012 21.212.446 168,37 56,54

(Số liệu ở biểu 2.3 lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm 2009, 2011 và 2012) Với tốc độ phát triển bình quân trong giai đoạn 2008 – 2009:

Trong đó: : DTBH

: Tốc độ phát triển bình quân, : Tỷ lệ phát triển định gốc, Ti: Tỷ lệ phát triển liên hoàn,

Qua kết quả tính toán ở bảng số liệu 2.3 ta thấy giai đoạn 2008 – 2012 tổng DTBH của Công ty TNHH Khánh An có sự tăng trưởng song không ổn định, thậm chí trong năm 2011, năm 2012 doanh thu có sự biến động mạnh. Cụ thể là:

Trong điều kiện cố định gốc ở năm 2008 ta thấy so với năm gốc đều tăng, đặc biệt năm 2011 DTBH đạt 37.516.941 nghìn đồng, tốc độ phát triển 297,79% so với năm 2008 là mức tăng cao nhất 197,79% trong điều kiện cố định gốc. Tiếp đến năm 2012 DTBH tăng 68,37%, năm 2010 tăng 56,02% và năm 2009 tăng 34,54%. Qua đó ta thấy sự tăng trưởng cũng như tính không ổn định của DTBH giữa các năm.

So sánh DTBH giữa hai năm liền kề ta thấy về cơ bản DTBH năm sau cao hơn năm trước song cũng có lúc còn giảm đáng kể như năm 2012 so với năm 2011. Chi tiết DTBH năm 2011 đạt 37.516.941 nghìn đồng so với năm 2010 tăng tới 90,87%, đây là mức doanh thu cao nhất trong giai đoạn này, nhưng lại là tăng trưởng nóng và ngắn hạn vì sang năm 2012 doanh nghiệp không giữ vững được mức tăng trưởng đó mà còn có sự giảm sút nghiêm trọng DTBH chỉ đạt mức 21.212.446 ngìn đồng giảm 43,36% so với năm 2011. Điều đó cho thấy nguyên nhân doanh nghiệp đã không có sự kế thừa phát huy những thành quả đạt được trong năm 2011 và những năm trước khi đến năm 2012 khủng hoảng kinh tế mạnh mẽ tới Việt Nam thì đã có sự tác động tiêu cực tới doanh nghiệp, làm doanh nghiệp gặp phải khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, hoạt động sản xuất kinh doanh. Những hợp đồng lớn mới không có, trong khi khách hàng cũ không có nhu cầu, dẫn đến doanh nghiệp cần có bước đi mới để cải thiện tình hình.

Nhìn chung, từ năm 2008 đến năm 2012 DTBH của công ty tăng trưởng không ổn định dù tốc độ tăng trưởng bình quân của công ty trong 5 đó năm đạt mức 113,91%, tức tăng lên 13,91% nhưng cũng nhấn mạng rằng doanh thu năm 2012 thấp hơn rất nhiều so với năm 2011, do vậy tốc độ tăng trưởng bình quân tăng lên là do

= = 113,91

GVHD: TS. Đặng Văn Lương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doanh thu giữa các năm còn lại đều có sự tăng lên, đặc biệt kể đến là năm 2011. Qua đây ta thấy, doanh nghiệp hoạt động thực sự chưa có hiệu quả, do đó DTBH còn thất thường chưa ổn định. Nguyên nhân của tình trạng này không chỉ chịu ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan mà còn là do sự biến động của các nhân tố khách quan như kinh tế - xã hội đang ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta trong đó có tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ như công ty TNHH Khánh An .

2.2.3. Phân tích Doanh thu bán hàng theo tổng mức và kết cấu

2.2.3.1. Phân tích DTBH theo các nghiệp vụ kinh doanh

Như đã trình bày mục 2.1, có tổng doanh thu của công ty được hình thành từ ba nguồn chủ yếu là: DT bán thành phẩm, DT bán hàng hoá, DT hoạt động tài chính.

Bảng 2.4. Phân tích DTBH theo các nghiệp vụ kinh doanh

Đơn vị: nghìn đồng

Các nghiệp vụ kinh doanh

Năm 2011 Năm 2012 So sánh tăng giảm 2012/2011

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 DT bán thành phẩm 33.929.298 90,401 19.132.582 90,155 -14.796.716 -43,61 -0,246 DT bán hàng hóa 3.587.643 9,559 2.079.863 9,801 -1.507.780 -42,03 0,242 DT HĐTC 15.176 0,040 9.434 0,044 -5.742 -37,84 0,004 Tổng DT 37.532.117 100 21.221.879 100 -16.310.238 -43,46 0

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011)

Qua số liệu ở bảng 2.4, nhận định chung là cơ cấu doanh thu có sự biến động không nhiều giữa hai năm 2012 với năm 2011.

Xét thấy trong tổng doanh thu từng năm 2011 hay năm 2012 thì doanh thu từ hoạt động kinh doanh bán thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất chiếm hầu như toàn bộ (90,401% trong năm 2011, và 90,155% trong năm 2012), tỷ trọng giảm 0,246%. Tiếp đến là tỷ trọng trong tổng doanh thu chiếm chưa tới 10% là DTBH hoá (9,56% trong năm 2011 và 9,80%% trong năm 2012), nhưng tăng 0,242% và doanh thu HĐTC chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu doanh thu ( 5,84% trong năm 2009, 0,09% trong năm 2010 và 1,50% trong năm 2011), với tỷ trọng tăng không đáng kể 0,004%. Nhìn chung với cơ cấu doanh thu bán thành phẩm chiếm tỷ trọng lớn như trên thì hợp lý đối

GVHD: TS. Đặng Văn Lương

với doanh nghiệp sản xuất như Công ty TNHH Khánh An. Sự biến động cơ cấu doanh thu không nhiều giữa năm 2012 với năm 2011. Chủ yếu tiêu thụ thành phẩm nên năm 2012 khi việc gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm như đồ chơi ngoài trời (đu quay, khu vườn cổ tích..), bàn ghế học sinh… khiến doanh thu bán thành phẩm giảm mạnh thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu chung cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Năm 2012 doanh thu từ ba loại nghiệp vụ kinh doanh trên đều giảm đáng kể so với năm 2011 khiến cho tổng doanh thu giảm 16.310.238 nghìn đồng tương ứng giảm 43,46%. Trong đó nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu bán thành phẩm giảm mạnh 43,61% ứng với số tiền giảm 14.796.716 nghìn đồng. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của nền kinh tế đặc biệt là ở khu vực tài chính công dẫn tới việc tiêu thụ hàng hoá cho những trường mầm non trước đây… doanh nghiệp không có được những hợp đồng kinh doanh lớn, khó cạnh tranh với những sản phẩm khác… Bên cạnh đó DTBH hoá bị giảm mạnh đến 42,03% tương ứng với 1.507.780 nghìn đồng và doanh thu HĐTC cũng giảm đến 37,84%, tương ứng với mức tiền là 5.742 nghìn đồng nhưng vì chiếm một phần tương đối nhỏ trong cơ cấu doanh thu nên dù có giảm mạnh cũng không ảnh hưởng nhiều đến tổng doanh thu. Doanh thu HĐTC chủ yếu từ từ lãi tiền gửi tiết kiệm, tiền cho vay, giữ trong tài khoản tiền gửi thanh toán ở ngân hàng để hưởng lãi suất trong tình hình tiêu thụ hàng khó khăn mà cần vốn để đầu tư nguyên liệu, sản xuất nên doanh thu HĐTC không lớn,có biến động giảm. doanh thu hàng hoá từ việc bán thêm những sản phẩm như Tivi, đàn piano…những sản phẩm được bày bán nhiều ở những siêu thị điện máy.

2.2.3.2. Phân tích DTBH theo nhóm mặt hàng

Công ty TNHH Khánh An kinh doanh rất đa dạng mặt hàng phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy cho học sinh, giáo viên trong các cơ sở giáo dục, trường mầm non. Qua nghiên cứu số liệu thực tế tại công ty thì có thể xác định những nhóm mặt hàng kinh doanh chủ yếu tại công ty là: Đồ chơi ngoài trời, Đồ chơi trong lớp, Giá góc chuyên đề , Nội thất, thiết bị phòng học.

Bảng 2.5. Phân tích DTBH theo nhóm mặt hàng

Đơn vị: nghìn đồng

Các nhóm mặt hàng Năm 2011 Năm 2012 So sánh tăng giảm 2012/2011

GVHD: TS. Đặng Văn Lương

(%) (%) (%) (%)

1 2 3 4 5 6 7 8

Đồ chơi ngoài trời

13.266.965 35,36 8.538.988 40,26 -4.727.977 -35,64 4,9 Đồ chơi trong lớp 1.895.034 5,05 1.549.068 7,30 -345.966 -18,26 2,25 Gía góc chuyên đề 4.228.271 11,27 3.780.578 17,82 -447.693 -10,59 6,55 Nội thất, Thiết bị phòng học 18.126.671 48,32 7.343.811 34,62 -10.782.860 -59,49 -13,70 Tổng DTBH 37.516.941 100 21.212.44 5 100 -16.304.496 -43,46 0

(Nguồn số liệu do bộ phận kế toán cung cấp)

Qua bảng phân tích 2.5 trên ta thấy Tổng DTBH của công ty năm 2012 so với năm 2011 giảm 16.304.496 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 43,46%. Tất cả 4 nhóm hàng kinh doanh của doanh nghiệp năm 2012 đều giảm so với năm 2011. Cụ thể:

Doanh thu nhóm hàng đồ chơi ngoài trời giảm 4.727.977 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 35,64%.

Doanh thu nhóm hàng Đồ chơi trong lớp giảm 345.966 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 18,26%.

Nhóm hàng Giá góc chuyên đề có mức doanh thu giảm 447.693 nghìn đồng, tỷ lệ giảm 10,59%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh thu nhóm hàng Nội thất, thiết bị phòng học giảm nhiều nhất 16.304.496 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 59,49%.

Như vậy, tổng DTBH giảm mạnh là do doanh thu của các nhóm hàng đều giảm trong đó chủ yếu do nhóm hàng Nội thất, thiết bị phòng học. Nhóm hàng Nội thất, thiết bị phòng học bao gồm các sản phẩm như: bàn, ghế, giường, tủ, thiết bị bếp, thiết bị phòng chức năng … Đây là những mặt hàng cơ bản cần cho các cơ sở, trường mầm non tuy nhiên doanh thu lại không cao. Nguyên nhân là do mặt hàng này chịu sự cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp.

Xét về mặt tỷ trọng của DTBH ta thấy: Năm 2012, doanh thu nhóm hàng Đồ chơi ngoài trời chiếm tỷ trọng lớn nhất 40,26%, tăng 4,9%. Bên cạnh đó, doanh thu nhóm hàng Nội thất, thiết bị phòng học chiếm tỷ trọng lớn thứ hai, nhưng lại giảm 13,70%. Tiếp đến mức tỷ trọng thứ 3 về DTBH trong năm 2012 là nhóm hàng Giá góc

GVHD: TS. Đặng Văn Lương

chuyên đề chiếm 17,82%, tăng 6,55%. Và doanh thu nhóm hàng Đồ chơi trong lớp chiếm 7,03% là mức tỷ trọng thấp nhất nhưng tăng 2,25% so với năm 2011.

2.2.2.3. Phân tích DTBH theo phương thức thanh toán

Biểu 2.6: Phân tích DTBH theo phương thức thanh toán

Đơn vị: nghìn đồng Phương thức thanh toán Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng DTBH 37.516.941 100 21.212.445 100 -16.304.496 -43,46 0

Thu tiền ngay 29.600.944. 78,90 16.026.693 75,55 -13.574.251 -45,85 -3,35 Bán chậm trả Trong đó: 7.915.997 21,10 5.185.752 24,45 -2.730.245 -34,49 3,35 - Nợ khó đòi 56.208 0,15 38.794 0,18 -18.014 -30,98 0,03 -Tỷ lệ NKĐ/DT bán chậm trả (%) 0,71 - 0,75 - - 0,04 -

(Nguồn số liệu do kế toán đơn vị cung câp)

Qua bảng phân tích 2.6 trên ta thấy: DTBH thu tiền ngay giảm 13.574.251 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 45,46%. Doanh thu bán chậm trả năm 2012 giảm 2.730.245 nghìn đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 34,19% so với năm 2011. Nguyên nhân do doanh nghiệp chủ yếu là sử dụng phương thức thanh toán thu tiền ngay nên trong tình hình khó khăn tiêu thụ hàng hoá thì lượng thu tiền ngay đã giảm xuống đáng kể và

Một phần của tài liệu Phân tích doanh thu bán hàng tại công ty TNHH Khánh An (Trang 28)