Điều trị phẫu thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị gãy mỏm nha do chấn thương tại bệnh viện Việt Đức (Trang 35)

ng điều trị phẫu thuật cho tổn thương gãy mỏm nha loại II, trật khớp C1-C2

Thường là mổ có chuẩn bị nhưng nên mổ sớm để tránh các biến chứng n niệu, nhiễm khuẩn bệnh viện do nguy cơ tiêm truyền… rất nguy hiểm và kéo dài thời gian điều trị cũng như là tốn kém tiền của, sức lực của bệnh nhân.

2.3.3.3.Nguyên tắc chung

Vô cảm

Tất cả các bệnh nhân được gây mê nội k Đặt sonde dạ dày tránh b

Tiêm vào vùng mổ dung dịch Adrenaline/Lidocain với tỉ lệ 1/100.000 nhằm hạ

Tư thế bệnh nhân

Bệnh nhân nằm sấp, đầu được cố định bằng gá Mayfield để phẫu thuât viên có thể tiếp cận dường mổ dễ dàng nhất, có thể sử dụng X.Quang trong mổ ( C – arm ) một cách thuận tiện.

để tạo điều kiện cho máu trở về được dễ dàng. iết bị cần thiết:

, độ dài, thực hiện kỹ uật k

kỹ thuật vít qua khớp C1-C2 theo kỹ thuật của agerl, cố định khớp C1-C2 bằng đường mổ cổ sau .

y mỏm nha loại II

ổ thông qua X.Quang trong mổ.

ịch hạn chế chảy máu.

ung sau C1. Lưu ý không bộc lộ quá 2cm cách đ

g C2 ở trên diện khớp C2-C3 khoảng 2- 3mm,

Lồng ngực phải được tự do Trang th

X.Quang trong mổ ( C – arm ) để kiểm tra hướng th hi khoan và bắt vít cố định. 2.3.3.4.Phương pháp phẫu thuật Chúng tôi áp dụng M Chi đinh: gã Chống chỉđịnh: tổn thương vỡ diện khớp C1-C2

Bệnh nhân được gây mê nội khí quản, nằm sấp, đầu được cố định bằng gá Mayfield. Có thể nắn chỉnh trong m

Sát trùng rộng rãi vùng mổ bằng Betadine. Tiêm dung d

Lidocain/Adrenalin nhằm

Đường rạch da từ ngang lỗ chẩm đến gai sau C7 nhằm bộc lộ diện khớp C2-C3.

Bộc lộ diện khớp C2-C3 và c

ường giữa đề phòng làm tổn thương động mạch đốt sống và thần kinh dưới chẩm chui ra ở bờ trên C1.

Xác định vị trí đặt vít qua cuốn

Hình 2.7. Vị trí đặt vít (Atlanto-axial stabilisation with posterior transarticular Screw fixation, Stillerman, 1993)

Hướng của vít: hướng từ vị trí đặt vít tới cung trước C1 theo chiều trước sau và tạo thành một góc so với mặt phẳng đứng dọc qua đường giữa một góc 10º( hình 2.8.).

Hình 2.8. Hướng vít (Atlanto-axial stabilisation with posterior transarticular Screw fixation, Stillerman, 1993)

Khi tiến hành khoan mồi và vít phải liên tục kiểm tra trên XQ tránh lệch hướng vít đề phòng tổn thương động mạch đốt sống, hoặc vào trong lòng ống tuỷ.

Khi đặt vít xong phải kiểm tra lại bằng C-arm để xác định vít đã nằm đúng vị trí. Sau đó dùng gai sai sau của C2 để ghép xương C1-C2.

Hình 2.9. qua khớp C1-C2 (Atlanto-axial stabilisation with posterior transarticular Screw fixation, Stillerman, 1993)

Đóng lại vết mổ theo lớp giải phẫu. 2.3.3.5

h dưỡng. Biến chứng sớm: chảy máu, nhiễm khuẩn, tổn thương thanh quản, khí quản, suy hô hấp, tử vong.

Biến chứng muộn: đau vùng mổ kéo dài, tuột vít, gãy vít ( hiếm )

2.3.3.6.Phục hồi cơ năng

Sau mổ bệnh nhân được đeo nẹp cổ mềm, tập các động tác một cách nhẹ nhàng. Nên đeo nẹp cổ mềm 6 tuần.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị gãy mỏm nha do chấn thương tại bệnh viện Việt Đức (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)