Phương pháp vít trực tiếp qua ổ gãy mỏm nha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị gãy mỏm nha do chấn thương tại bệnh viện Việt Đức (Trang 25)

Kỹ thuật được Nakinishi tiến hành năm 1980, Bohler tiến hành năm 1982, sau đó được Knoringer cải tiến vào năm 1987.

Chỉđịnh: gãy mỏm nha loại 2 di lệch ra trước hoặc gãy ngang Điều kiện kỹ thuật:

- Cần màn tăng sáng để kiểm tra hai đốt sống cổ trên và hướng vít theo các bình diện thẳng và nghiêng.

- Khoan dẫn đường tốc độ chậm Kỹ thuật:

ên

khung Ma n dưới

àn tăng sáng vì đây là kỹ thuật tinh tế, màn tăng sáng được cài đặt sẵn ở hai thế ngiêng và thẳng. Đường mổ ngang xương móng để bộc lộ được vùng 3 và một phần đĩa sống C

ỏm nha C2, hơi nhô lên

đỉnh m ắt vào

C2 lên iết dần cho phần xa của mỏm nha ép vào thân C2

( hình

cổ mềm và có thể tập cử động một cách nhẹ nh

Đây pháp tốt nhất cho phép mang lại khả năng cử động rất tốt và khả năng liền xương gần như 100%.

Bệnh nhân được gây mê, tư thê nằm ngửa. Đầu được cố định tr yfied. Sát trùng rộng rãi vùng mổ. Cuộc mổ được hướng dẫ m

đĩa sống C2-C3. Cắt một phần cao nguyên của đốt sống C

2-C3 ở ngay giữa để chuẩn bị chỗ đặt đầu vít. Một đinh dẫn hướng được đặt ở bờ dưới C2 và hướng lên trên vào giữa m

ỏm nha. Một vít nén rỗng được đặt theo đinh dẫn hướng được b mỏm nha. Sau đó x

1.13). Lưu ý khi bắt sao cho phần ren của vít phải ở trên đường gãy. Sau mổ bệnh nhân chỉ cần mang nẹp

àng. là phương

Hình 1.13. Vít trực tiếp mỏm nha (Minimally Invasive Spine 2006 )

1- C2, nhưng phương pháp này chỉđược thực hiện trên bệnh nhân gãy mỏm nha không có trật C1- C2 và dây chằng ngang vẫn nguyên vẹn. Nếu dây chằng ngang bị rách thì phương pháp này chỉ cố định được mỏm nha nhưng không cốđịnh được C1.

1.9.2.4.Phương pháp nẹp cổ chẩm

Phương pháp nẹp cổ chẩm thường được các tác giả châu Âu ưa dùng như kiểu Roy Camille hoặc nẹp hình nạng 2 cành kiểu Fuentes hay dụng cụ Cotrel Dubousset với phần dẹt bắt vào sọ và phần cành cố định vào cột sống.

Ưu điểm của phương pháp này là cốđịnh trực tiếp được mỏm nha mà vẫn giữ được chức năng xoay của khớp C

Hình 1.14. Nẹp cổ chẩm(Techniques chirurgicales - Orthopédie- Traumatologie-1994)

Tuy nhiên phương pháp này ít được áp dụng tại Việt Nam vì giá thành còn tương đối cao so với mặt bằng chung.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị gãy mỏm nha do chấn thương tại bệnh viện Việt Đức (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)