• Địa chỉ, n
Nguyên nhân và cơ chế chấn thương
• Sơ cứu ban đầu và trong quá trình vận chuyển
• Thời gian từ lúc chấn
.Chẩn đoán
2.3.2.1.Triệu chứng lâm sàng
• Triệu chứng toàn thân
Hô hấp: kiểu thở, tần số thở Nhiệt độ • Triệu chứng c Đau vùng cổ Nuốt vướng Hạn chế vận động xoay, cúi, ngửa Tê bì hoặc dị cảm da Đau chó .3.2.2.Cận lâm sàng
N ường quy cần thiết trong cấp cứu ( công thức
m iêu âm,…) các phương pháp chẩn
đ ổn thương trong gãy mỏm nha.
- g qui
hấn thương cột sống cổ cao đều được chụp X.Quang cột ư thế thẳng, nghiêng, thẳng há mồm để xác định
c tổn thương khác của CSC cao hay không? Nếu có
t ha và cung trước C1, nếu di lệch > 5 mm là tổn t 2 ) cho phép khảo sát: Độ d c cột sống Độ d ung trước C1 g vỡ xương goài các xét nghiệm th
áu, chức năng đông máu, nhóm máu, s oán hình ảnh giúp xác định và phân loại t Chụp X.Quang thườn
Tất cả bệnh nhân c sống cổ các t ó gãy mỏm nha hoặc các hì độ di lệch của mỏm n
hương mất vững. X.Quang thường qui ( hình 2. ầy của phần mềm trướ
i lệch của mỏm nha và c
Hình thái, đườn
Khoảng cách từ mỏm nha đến hai khối bên C1 Các tổn thương phối hợp( nếu có )
Hình 2.2. Hình ảnh X.Quang thường qui cột sống cổ cao
bộ được chẩn đoán hoặc cũng là một gợi ý quan trọng cho các ước chẩn đoán tiếp theo như chụp CT hoặc MRI.
Từđó có thể sơ b
+Chụp cắt lớp vi tính:
Chỉ định chụp cắt lớp vi tính với tất cả các trường hợp nghi ngờ có tổn thương cột sống cổ hoặc khi dấu hiệu tổn thương xương trên phim Xquang không rõ ràng hoặc tổn thương phức tạp trên phim X.Quang thường qui không đánh gía được hết tổn thương.Nhưng hiện nay tại phòng khám cấp cứu bệnh viện Việt Đức chúng tôi chụp CT cột sống cổ cho tất cả những bệ h nhân nghi ngờ có tổn thương cột sống cổ để tránh bỏ sót những tổn thương
kín đáo mà trên lâm sàng ch ượng
ỷ mỉ hơn. Với các t cắt 1– 3mm và việc dựng hình theo các mặt phẳng cho phép phân tích kỹ ổn thương trong gãy mỏm nha. Trên phim mặt phẳng ngang cho phép chúng
ừ mỏm nha đến cung trước C1. Nếu khoảng cách thì có 75% khả năng dây chằng ngang đã bị đứt và nếu khoảng
ều trị phẫu thuật cho bệnh nhân.
n ưa thể phát hiện hoặc chẩn đoán được do l bệnh nhân quá đông.
Chụp cắt lớp giúp phân tích tổn thương rõ ràng và t lá
t
ta xác định khoảng cách t này > 5 mm
cách này >6 mm thì có đến 86% khả năng dây chằng ngang đã bịđứt.
Trên phim ở mặt phẳng đứng dọc cho phép ta nhìn thấy đường vỡ xương, hướng của đường vỡ xương, mức độ di lệch ra trước-sau của mỏm nha so với cung trước C1, mức độ phù nề, tụ máu của phần mềm trước cột sống. Trên phim mặt phẳng đứng ngang cũng cho thấy hình ảnh đường vỡ xương, hướng và đường đi của đường vỡ xương.
Dựa vào phim CT mà chúng ta phân loại gãy mỏm nha và từ đó đưa ra quyết định điều trị bảo tồn hay di
Hình 2.3. Hình ảnh CT của gãy mỏm nha ( BN Nguyễn Văn L )
+Chụp cộng hưởng từ hạt nhân
Chỉ định chụp cộng hưởng từ hạt nhân cho các trường hợp có dấu hiệu tổn thương thần kinh, giúp phát hiện các tổn thương tuỷ sống như phù tuỷ, dập tuỷ, chảy máu màng tuỷ,… giúp đề ra phương hướng điều trị một cách toàn diện.
Tuy nhiên chấn thương cột sống cổ cao ít có tổn thương thần kinh vì vùng này ống tuỷ rất rộng nên ít có khả năng gây chèn ép. Những trường hợp
chấn ong
gay sau tai nạn do tổn thương hành tuỷ_vùng nối tiếp với tuỷ cổ cao. nha trên chẩn đoán hình ảnh
Anderson và D’Alonzo ( 1974 ) gãy mỏm nha được chia làm 3 loại: thương mà có tổn thương thần kinh thì rất nặng nề và thường bị tử v n
+Phân loại tổn thương gãy mỏm
Trong y văn thế giới có nhiều phương pháp phân loại gãy mỏm nha nhưng phân loại gãy mỏm nha theo Anderson và D’Alonzo được sử dụng phổ biến nhất.
-Loai I: gãy chỏm mỏm nha
Hình 2.4.gãy mỏm nha loại I theo Anderson và D’Alonzo (Spinal
oại II: gãy ngang nền (chân mỏm nhah)
trauma- Imaging, Diagnosic and Management)
-L
Hình 2.5. gãy mỏm nha loại II theo Anderson và D’Alonzo (Spinal
-Loai III: Gãy chéo thân C2 kèm mỏm nha
trauma- Imaging, Diagnosic and Management)
Hình 2.6. gãy mỏm nha loại III theo Anderson và D’Alonzo (Spinal trauma- Imaging, Diagnosic and Management)
2.3.3.Điều trị 2.3.3.1. Điều trị b