Nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng nhân lực tại nhà hàng Ẩm Thực Việt của Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Dung Hải (Trang 31)

+ Công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực đang được ban giám đốc của nhà hàng quan tâm, chú trọng tạo điều kiện cho nhân viên về thời gian và phương tiện học hàng quan tâm, chú trọng tạo điều kiện cho nhân viên về thời gian và phương tiện học tập. Nhà hàng chỉ rõ mục đích của việc đào tạo và bồi dưỡng cho nhân viên. Nhân viên trong nhà hàng nhiệt tình giúp đỡ nhau trong học tập và làm việc, họ đã có nhận thức đúng đắn và nghiêm túc trong vấn đề này, đã xác định được mục tiêu của việc đào tạo bồi dưỡng và có ý thức phấn đấu vì mục tiêu đề ra.

+ Nhà hàng được lãnh đạo bởi một giám đốc trẻ đầy tài năng và nhiệt huyết trong công việc, giám đốc chăm lo đến đời sống vật chất cũng như tinh thần cho nhân trong công việc, giám đốc chăm lo đến đời sống vật chất cũng như tinh thần cho nhân viên. Trực tiếp kèm cặp, đào tạo nhân viên của nhà hàng cũng với những nhân viên giàu kinh nghiệm, chỉ rõ cho nhân viên những thứ mà nhân viên đạt được sau quá trình đào tạo và bồi dưỡng của nhà hàng. Chính giám đốc đã tạo cho nhân viên nguồn động lực to lớn để học tập và làm việc.

+ Chế độ khen thưởng đang được tăng cường đẩy mạnh, đang góp phần tạo động lực cho nhân viên nhà hàng tham gia vào chương đào tạo, phát huy các sáng động lực cho nhân viên nhà hàng tham gia vào chương đào tạo, phát huy các sáng kiến, giải pháp mới tiếp thu được ở khóa đào tạo và bồi dưỡng. Nhà hàng có chế độ thưởng cho những nhân viên đạt được kết quả tốt sau khóa đào tạo, và tiến hành sát hạch nâng bậc lương, bố trí phân công hợp lý cho những nhân viên tay nghề cao.

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

Ngoài những ưu điểm trên trong công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực tại nhà hàng Ẩm Thực Việt còn có những hạn chế mà nhà hàng chưa khắc phục được. Cụ thể hàng Ẩm Thực Việt còn có những hạn chế mà nhà hàng chưa khắc phục được. Cụ thể như sau:

- Hạn chế:

+ Nhu cầu đào tạo tại một số bộ phận chưa được xác định rõ ràng, gây ra tình trạng đào tạo thừa hoặc thiếu, gây lãng phí cho nhà hàng. Như bộ phận bếp trong thời trạng đào tạo thừa hoặc thiếu, gây lãng phí cho nhà hàng. Như bộ phận bếp trong thời gian qua thiếu lượng đầu bếp có tay nghề cao những lại không được quan tâm đào tạo trong khi bộ phận bàn lại được đào tạo quá nhiều về kỹ năng nghiệp vụ.

+ Có nhiều nhân viên chưa xác định rõ mục đích của việc đào tạo và bồi dưỡng nhân lực của nhà hàng nên không có hứng thú với việc học tập, bồi dưỡng kiến thức. nhân lực của nhà hàng nên không có hứng thú với việc học tập, bồi dưỡng kiến thức. Nhân viên đi đào tạo và bồi dưỡng với mục đích chống đối, đi học không có ý thức xây dựng bài, còn nhiều nhân viên nghỉ học trong quá trình đào tạo. Do vậy mà chất lượng đào tạo chưa cao.

+ Phương pháp đào tạo chưa đa dạng, hầu hết các nội dung đều được giữ nguyên qua các năm trước, chưa được cập nhật thông tin mới. Nhân viên chưa thực sự nguyên qua các năm trước, chưa được cập nhật thông tin mới. Nhân viên chưa thực sự chú tâm vào bài học, làm giảm hiệu quả của khóa học.

+ Chi phí cho đào tạo và bồi dưỡng tại nhà hàng còn thấp, điều này ảnh hưởng tới quy mô, hình thức, cũng như thời gian tiến hành công tác đào tạo và bồi dưỡng tới quy mô, hình thức, cũng như thời gian tiến hành công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực

+ Nhà hàng chưa có những chương trình đào tạo quy mô lớn, và chỉ có những chương trình đào tạo nhỏ lẻ, trong mỗi chương trình đào tạo thông thường nhân viên chương trình đào tạo nhỏ lẻ, trong mỗi chương trình đào tạo thông thường nhân viên phải tiếp thu quá nhiều thông tin kiến thức, thường thì chỉ đào tạo các chương trình ngắn ngày cho nhân viên. Vì vậy chất lượng đào tạo còn chưa được đảm bảo.

+ Nhà hàng chỉ tập trung vào các chương trình đào tạo và đáp ứng được nhu cầu cho những nhân viên mới, với những nhân viên cũ và nhân viên parttime thì chưa cầu cho những nhân viên mới, với những nhân viên cũ và nhân viên parttime thì chưa được quan tâm đào tạo và bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ.

+ Trong quá trình đào tạo và bồi dưỡng cho nhà quản trị nhà hàng chưa chú trọng đến triển khai thực hiện phương pháp luân phiên công việc nhằm phát huy trọng đến triển khai thực hiện phương pháp luân phiên công việc nhằm phát huy

những điểm mạnh và bổ sung khắc phục những điểm yếu cho nhau của các nhà quản trị để thực hiện tốt hơn hoạt động kinh doanh trong nhà hàng. trị để thực hiện tốt hơn hoạt động kinh doanh trong nhà hàng.

- Nguyên nhân:

+ Trình độ trung bình của nhân viên tiếp xúc ở mức thấp, số lượng lao động chỉ được đào tạo qua trung cấp nghề và tốt nghiệp trung học phổ thông còn tương đối cao, được đào tạo qua trung cấp nghề và tốt nghiệp trung học phổ thông còn tương đối cao, do đó nhận thức còn kém, chưa ý thức được hết tác dụng của công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực, chưa xác định được mục tiêu tham gia đào tạo, do đó đi học với thái độ bàng quan, ý thức học chưa cao, không tiếp thu được nhiều kiến thức.

+ Công việc kinh doanh của nhà hàng mới đi vào phục hồi và ổn định sau khi mở rộng quy mô nhà hàng, do đó chi phí còn eo hẹp, chi phí cho đào tạo và bồi dưỡng mở rộng quy mô nhà hàng, do đó chi phí còn eo hẹp, chi phí cho đào tạo và bồi dưỡng nhân lực vẫn chưa được khôi phục triệt để. Hơn thế nữa việc đầu tư vào cơ sở vật chất tại nhà hàng còn rất hạn chế. Số lượng tiết buổi nhân viên được thực hành còn rất hạn chế chủ yếu dựa trên lý thuyết tạo cảm giác nhàm chán cho học viên nên chất lượng đào tạo còn chưa được nhiều nhân viên tham gia nhiệt tình, làm việc còn theo kiểu chống đối.

+ Hầu hết nhân viên chưa nhận thấy được lợi ích thu được sau đào tạo, bồi dưỡng, đó là cản trở cho việc học của họ, cũng là lý do họ rời bỏ nhà hàng. dưỡng, đó là cản trở cho việc học của họ, cũng là lý do họ rời bỏ nhà hàng.

CHƯƠNG 3

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNGĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG NHÂN LỰC TẠI NHÀ HÀNG ẨM THỰC VIỆT ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG NHÂN LỰC TẠI NHÀ HÀNG ẨM THỰC VIỆT

TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. Dự báo triển vọng và quan điểm giải quyết về vấn đề tăng cường đào tạo và bồi dưỡng nhân lực tại nhà hàng Ẩm Thực Việt bồi dưỡng nhân lực tại nhà hàng Ẩm Thực Việt

3.1.1. Xu hướng đào tạo và bồi dưỡng nhân lực trong kinh doanh nhà hàng tại Hà Nội hiện nay Nội hiện nay

Số lượng lao động chuyên ngành nhà hàng – khách sạn tại thị trường Hà Nội trong thời gian tới có xu hướng không đáp ứng đủ nhu cầu. Hà Nội là một trong những trong thời gian tới có xu hướng không đáp ứng đủ nhu cầu. Hà Nội là một trong những trung tâm du lịch lớn, có mật độ dân số cao nhất cả nước. Trong 3 tháng đầu năm 2011 Hà Nội đăng cai tổ chức các hội nghị và triển lãm quốc tế nên đã đón tiếp 1,2 triệu lượt khách nước ngoài và 5,5 triệu lượt khách nội địa. Chính vì vậy mà số lượng nhà hàng tại Hà Nội ngày càng tăng lên nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng. Theo nguồn tin từ quanngon.org hiện tại Hà Nội có khoảng hơn 1000 nhà hàng kinh doanh ăn uống, vì vậy nhu cầu về nhân lực ngành nhà hàng là rất cao năm. Dự báo năm 2013 Hà Nội sẽ đón từ 5,5 – 6 triệu lượt du khách quốc tế, 17 - 18 triệu lượt du khách nội địa, do vậy chuyên ngành nhà hàng – khách sạn cần khoảng 1,2 triệu lao động, số lượng lao động có trình độ cần tăng thêm 9000 người mỗi năm. Trong khi đó, với tổng số 70 cơ sở đào tạo trên toàn quốc hiện nay chỉ có thể cho ra trường khoảng 13000 lao động mỗi năm. Hơn thế nữa, trình độ của hơn 1 triệu lao động chuyên ngành nhà hàng – khách sạn lại rất thấp, chỉ có 30% được đào tạo về chuyên môn nhà hàng – khách sạn. Nguồn nhân lực du lịch đang thiếu cả về số lượng và chất lượng, các chương trình đào tạo tại các cơ sở đào tạo chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu kiến thức cho học viên, nhất là các kỹ năng thực hành và ngoại ngữ, việc đào tạo giám đốc nhà hàng cùng những chức danh quản lý cao cấp khác cũng chưa được chú trọng.

Sự tăng trưởng mạnh của chuyên ngành nhà hàng – khách sạn cùng với sự hội nhập kinh tế toàn cầu đang tạo ra những đòi hỏi mới, khắt khe hơn đối với lao động nhập kinh tế toàn cầu đang tạo ra những đòi hỏi mới, khắt khe hơn đối với lao động ngành này, đòi hỏi người lao động phải có những yếu tố về năng lực và phẩm chất cần thiết.

Chính vì tình trạng trên của thị trường lao động du lịch, nhà hàng – khách sạn, các doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng tại Hà Nội trong thời gian tới sẽ gặp phải nhiều các doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng tại Hà Nội trong thời gian tới sẽ gặp phải nhiều khó khăn trong vấn đề nhân lực như sự cạnh tranh mạnh mẽ trong việc thu hút, giữ chân nhân tài, vấn đề đào tạo và bồi dưỡng sau tuyển dụng…

Bên cạnh đó, thị trường lao động ngành du lịch, Hà Nội cũng đã có những tín hiệu tích cực, đó là sự quan tâm của các cấp lãnh đạo về việc phát triển thị trường lao hiệu tích cực, đó là sự quan tâm của các cấp lãnh đạo về việc phát triển thị trường lao động du lịch, một cuộc hội thảo về đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch đã được tổ chức. Trong đó, Phó chủ tịch nước kiêm nguyên Bộ trưởng GD&DT Nguyễn Thiện Nhân đã khẳng định: “Chúng ta sẽ đưa chuẩn của các cường quốc du lịch như Úc, New Zealand… vào ngành du lịch trong nước và có xếp hạng sao”. Bộ GD&ĐT cũng sẽ thành lập Trung tâm nghiên cứu và dự báo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội. Đồng thời việc liên kết giữa các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp cũng được khuyến

khích mạnh mẽ để phù hợp hóa các chương trình đào tạo với nhu cầu thực tế. Không những vậy hiện nay có rất nhiều các chương trình du học của nước ngoài đào tạo về những vậy hiện nay có rất nhiều các chương trình du học của nước ngoài đào tạo về chuyên ngành quản trị khách sạn – nhà hàng khuyến khích sinh viên sang học tập.

3.1.2.Mục tiêu và phương hướng về hoạt động kinh doanh, đào tạo và bồi dưỡng của nhà hàng Ẩm Thực Việt của nhà hàng Ẩm Thực Việt

a. Mục tiêu và phương hướng về hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng nhân lực tại nhà hàng Ẩm Thực Việt của Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Dung Hải (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w