TIẾNG VIỆT

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tiềm năng của nước biển dâng đến vườn quốc gia xuân thuỷ (Trang 110)

Báo cáo quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thủy

Nguyễn Xuân Hiền, Tác động của Biến đổi khí hậu – nước biển dâng trên địa bàn tỉnh Cà Mau

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, Kế hoạch quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định

Susmita Dasgupta, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, Jianping Yan,

Ảnh hưởng của mực nước biển dâng cao ở các nước đang phát triển: Phân tích và so sánh

Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển Cộng đồng (MCD), Đa dạng sinh học ở Vườn Quốc Gia Xuân Thuỷ

Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển Cộng đồng (MCD), Đặc điểm kinh tế- xã hội ở Vườn Quốc Gia Xuân Thủy

TIẾNG ANH

Vu Thanh Ca, Possible impacts of sea level rise on coastal erosion and flooding in Vietnamese coast

Hanh, Masahide Furukawa, Impact of sea level rise on coastal zone of Vietnam

Huan, Vietnam coastal zone vulnerability assessment

Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations

Keita Furukawa, Shigeyuki Baba, Effects of sea level rise on Asian mangrove forests

Kien, Climate change impacts and adaptation in Vietnam, Institute of Meteorology and Hydrology

Kirsten Schuyt, Luke Brander, The economic values of the world’s wetlands, 2004

Luis Costa, Klaus Eisenack & Jurgen P. Kropp Potsdam Institute for Climate Impact Research, Calculating costs of climate change adaptation – first approaches for the SLR example

Masahiro Sugiyama, Estimating the economic cost of sea-level rise

Muh Aris Marfai, Impact of climate change in coastal area: a vulnerability assessment of coastal inundation due to sea level rise in Central Java Indonesia, IOP Publishing, 2009

Nguyen Huu Ninh, Luong Quang Huy, Le Thi Tuyet, Cao Thi Phuong Ly, Nguyen To Uyen, The role of biodiversity in climate change mitigation in Vietnam: Red River estuary – Balat case study, Center for Environment Research, Education and Development

Peter Chaudhry and Greet Ruysschaert, Climate Change and Human Development in Vietnam, United Nations Development Program (UNDP)

Proceedings of the International Conference - Workshop on Biodiversity and Climate Change in Southeast Asia: Adaptation and Mitigation, the Southeast Asian Regional Center for Graduate Study and Research, February 2008

Robert J.Nicholls, Case study on sea-level rise impacts, Organisation for Economic Co-operation and Development, 2003

Roberto Roson, Impact Assessment of Sea Level Rise, German Institute for Economic Research, 2006

Valuation of Coastal Ecosystem Goods and Services, UNEP/GEF/SCS Technical Publication No.8.

UNFCCC, Technologies for adaptation to climate change, 2006

INTERNEThttp://vneconomy.vn/71346P0C5/nuoc-bien-dang-cao-viet-nam-se-bi-anh-huong- http://vneconomy.vn/71346P0C5/nuoc-bien-dang-cao-viet-nam-se-bi-anh-huong- nang.htm http://www.monre.gov.vn/monrenet/default.aspx?tabid=210&idmid=&ItemID=16226 http://www.laxanhvn.com/blog/2008/01/24/108/ http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=67&CategoryID=8&News=2215 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=265731&ChannelID=3 http://www.tinmoi.vn/index.php/khoahoc/nam-dinh-ba-nam-muc-nuoc-bien- dang-20cm/32161.sn http://vietbao.vn/Xa-hoi/He-sinh-thai-vuon-quoc-gia-Xuan-Thuy-dang-bi-de- doa/10910800/157/ http://www.vnppa.org.vn/? m=news&a=page_newsdetail&newsid=1673&leveltwo=128&lang=vi http://www.vnppa.org.vn/? m=news&a=page_newsdetail&newsid=1672&leveltwo=128&lang=vi http://birdlifeindochina.org/birdlife/source_book/SB_maps2/DBSH/pages/Xuanth uy.htm

Phụ lục : Tài nguyên sử dụng qua các giai đoạn lịch sử rừng ngập mặn/bãi bồi ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy và vùng đệm

Giai đoạn Sự kiện (sử dụng tài nguyên

và các hoạt động liên quan) Quản lý/Chính sách

Giai đoạn 1960-1975: Hợp tác xã cao

cấp

Nhiều người tham gia hoạt động đánh bắt. Tuy nhiên do bị thu mua ép giá nên có nhiều người đã bỏ công việc này. Rừng ngập mặn bị chặt đi để trồng cói trong các năm 1960 - 1964.

Chặt hạ trái phép cây ngập mặn.

Vào các năm 1960-1964, đầm nuôi thủy sản tập thể (ví dụ Biên Hòa, Điện Biên) được xây dựng.

Sau trận bão năm 1968, rừng ngập mặn được chú ý phục hồi và bảo vệ;

Lấy củi và đánh bắt không được chính thức cho phép nhưng vẫn diễn ra;

Công ty thương mại quản lý tài nguyên và sản phẩm thủy hải sản; Những năm 1960, chính sách khai hoang lấn biển để mở rộng đất nông nghiệp. Năm 1976- 1988

Lấy củi và đánh bắt không được chính thức cho phép nhưng vẫn diễn ra;

1978-1979, UBND huyện cho phép chặt rừng, làm đầm tôm;

1970-1982, rừng ngập mặn bị chặt hạ rất nhiều để trồng cói, dệt chiếu xuất khẩu; Từ 1986, một diện tích rừng ngập mặn,bãi bồi được sử dụng

cho nuôi trồng thủy hải sản, sau chuyến đi nghiên cúu thực tế nuôi trồng thủy sản ở Hải Phòng

1982, khẩu hiệu ban hàn "cói lấn rừng";

1978-1980, Đảng nhấn mạnh vại trò quan trọng của việc bảo tồn đất ngập nước phục vụ cho nông nghiệp ở nông thôn phía Bắc Việt Nam.

Sau 1988

Trước nhu cầu thị trường tôm cao, hàng loạt đầm đã được xây dựng. Các đầm tập thể cũ được đưa ra đấu thầu công khai về quyền sử dụng (thường là nhóm hộ gia đình);

Từ năm 1990, người dân trong vùng bắt đầu quây vây vạng và phát triển nhanh chóng;

Trồng rừng ngập mặn với kinh phí chương trình 327 (bắt đầu từ 1992) và tài trợ của Hội chữ Thập đỏ Đan mạch (bắt đầu từ 1997);

Có hiện tượng đánh bắt hủy diệt;

Chương trình 327;

Khuyến khích nuôi trồng thủy hải sản

Một phần của tài liệu đánh giá tác động tiềm năng của nước biển dâng đến vườn quốc gia xuân thuỷ (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)