7. Bố cục của luận văn
2.2.2 Phản ỏnh tỡnh hỡnh chấp hành Luật Lao động và hoạt động cỏc
cỏc doanh nghiệp
Bờn cạnh cỏc nội dung tập trung cung cấp thụng tin chớnh sỏch cho cụng nhõn, chuyờn mục cũng dành thời gian để đề cập đến cỏc vấn đề liờn quan đến doanh nghiệp. Một số chƣơng trỡnh đó đặt ra những vấn đề cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài cần làm đỳng theo Luật Lao động của Việt Nam, để cỏc doanh nghiệp này thay đổi quan niệm về kinh doanh tại Việt Nam, tụn trọng và cƣ xử văn hoỏ với cụng nhõn trong doanh nghiệp.
Cỏc KCN ở Đồng Nai luụn mở rộng cỏnh cửa chào đún cỏc dự ỏn của cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiờn, cỏc nhà đầu tƣ cũng cần phải nghiờn cứu và tuõn thủ phỏp luật lao động Việt Nam để ngƣời lao động trong doanh nghiệp đƣợc làm việc trong một điều kiện cụng bằng và đƣợc
hƣởng những quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh. Với cỏc doanh nghiệp cú ý thức chấp hành tốt phỏp luật lao động Việt Nam cũng nhƣ tổ chức chăm lo đời sống văn hoỏ tinh thần ngƣời lao động, chuyờn mục dành một thời lƣợng đỏng kể để giới thiệu cỏc doanh nghiệp ấy và giới thiệu những hành động ứng xử văn hoỏ của cỏc doanh nghiệp nhằm mục đớch tăng thờm mối gắn kết giữa doanh nghiệp và ngƣời lao động để cả hai bờn làm việc thuận lợi và trỏnh những bất đồng về văn hoỏ.
Trong phạm vi, chức năng tuyờn truyền của mỡnh, chuyờn mục đó tỏc động đến cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài bằng cỏch thụng tin về sự việc (tớch cực và cả tiờu cực) để tạo ra dƣ luận xó hội trong việc thỳc đẩy những mặt tớch cực, kiềm chế những mặt tiờu cực của cỏc sự việc. Trong một thời gian dài, cỏc cụng ty nƣớc ngoài trờn địa bàn cỏc KCN ở Đồng Nai đó đƣợc hƣởng khỏ nhiều ƣu ỏi từ chớnh sỏch thu hỳt đầu tƣ. Thế nhƣng, họ thƣờng chỉ chỳ ý đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, khai thỏc tối đa sức lực của ngƣời lao động mà sao nhóng, tỏch rời khỏi cỏc hoạt động phỳc lợi xó hội cũng nhƣ chƣa quan tõm đến đời sống tinh thần cụng nhõn. Do đú, chuyờn mục Cụng nhõn lao động đó tuyờn truyền để cỏc doanh nghiệp ớt nhiều nhận thức trỏch nhiệm chăm lo đời sống văn hoỏ tinh thần ngƣời lao động để họ thoải mỏi về tinh thần, yờn tõm sản xuất, cống hiến sức lực cho doanh nghiệp và cho sự phỏt triển của nền cụng nghiệp tỉnh Đồng Nai.
2.3. Hạn chế của chƣơng trỡnh
2.3.1. Về nội dung
Do quỏ xoỏy sõu vào mảng thụng tin chớnh sỏch mà chuyờn mục ớt đề cập đến cỏc thụng tin về văn hoỏ xó hội, vỡ vậy nú chƣa đỏp ứng đƣợc tiờu chớ đó xỏc định là nội dung của chƣơng trỡnh nhằm hƣớng tới phục vụ đời sống văn hoỏ tinh thần cụng nhõn. Sở dĩ cú thiếu sút này là do khả năng phỏt hiện đề tài của phúng viờn cũn hạn chế.
Nội dung của chuyờn mục cũn quỏ đơn điệu từ khõu chọn đề tài đến cỏch thể hiện. Cú hơn 70% lao động trong cỏc KCN ở Đồng Nai đến từ nhiều vựng miền khỏc nhau trờn cả nƣớc. Sự đa dạng về văn hoỏ vựng miền là nguồn sản sinh ra hàng loạt đề tài lý thỳ nhằm giới thiệu bản sắc văn hoỏ, phong tục tập quỏn của cỏc miền đất khỏc nhau. Hơn nữa, do tớnh chất bảo thủ văn hoỏ giữa cỏc nhúm cụng nhõn nờn việc giới thiệu văn hoỏ cỏc vựng miền thụng qua lối sống, cỏch ứng xử của cỏc nhúm cụng nhõn để cƣ dõn KCN xoỏ bớt những cỏch biệt do khỏc nhau về văn hoỏ là rất cần thiết. Thế nhƣng rất tiếc, chƣơng trỡnh Cụng nhõn lao động lại chƣa đi vào mảng đề tài này.
Lao động nữ trong cỏc KCN chiếm hơn 70%, nhƣng mảng đề tài về cụng nhõn nữ cũn rất ớt, mà nếu cú đề cập đến thỡ cũng chƣa làm nổi bật vấn đề. Theo tớnh chất của truyền hỡnh, chuyờn đề cú cỏch diễn đạt riờng của mỡnh, trong khi đú, cỏc phúng sự ở chuyờn mục Cụng nhõn lao động
chỉ dừng lại ở dạng phản ỏnh mà chƣa đi sõu vào phõn tớch vấn đề để làm nổi bật bản chất của sự việc.
Trong nhịp sống hiện đại, mọi ngƣời rất cần cú những thụng tin chỉ dẫn về mọi mặt cuộc sống và lực lƣợng cụng nhõn KCN do ỏp lực về cụng việc nờn họ cú rất ớt thời gian rảnh rỗi . Họ cũng khụng cú điều kiện tiếp cận đƣợc với cỏc thụng tin cập nhật hàng ngày, tuy nhiờn, chuyờn mục lại chƣa cung cấp cho lực lƣợng này những thụng tin chỉ dẫn về những vấn đề trực tiếp liờn quan đến đời sống, đú là cỏc thụng tin về giỏ cả hàng hoỏ nhu yếu phẩm thiết yếu, về cỏch bảo vệ sức khoẻ, cỏch đối phú với cỏc nguy cơ mà ngƣời cụng nhõn hay gặp phải, đú là cỏc bệnh nghề nghiệp, chỉ dẫn về phũng chỏy chữa chỏy, cỏch sơ cấp cứu khi ngộ độc thực phẩm... và đặc biệt là ý thức về cuộc sống đụ thị với cỏc`vấn đề về văn hoỏ ứng xử với mụi trƣờng xó hội.
Nhỡn một cỏch khỏch quan, tớnh chất đơn điệu của cỏc chƣơng trỡnh đó phỏt súng là do sự thiếu nhạy bộn trong cỏch lựa chọn đề tài và cỏch thể hiện. Khụng phải khụng cú đề tài mà do phúng viờn khụng năng động tƣ duy để cú cỏch thể hiện mới nhất, sinh động nhất, nội dung phong phỳ nhất, thiết thực nhất với đối tƣợng của chƣơng trỡnh. Vỡ lý do đú mà cụng nhõn KCN vẫn chƣa xem chƣơng trỡnh này là một phần khụng thể thiếu trong đời sống văn hoỏ tinh thần của họ. Đối với một chƣơng trỡnh truyền hỡnh mà nội dung khụng cú sự đổi mới theo hƣớng tớch cực và phự hợp với đối tƣợng thỡ hiệu quả tỏc động của chƣơng trỡnh sẽ bị hạn chế, thậm chớ bị triệt tiờu.
2.3.2. Về bố trớ thời gian phỏt súng
Nếu nhƣ trong giai đoạn đầu, chuyờn mục gồm 02 số/thỏng, đƣợc bố trớ phỏt súng vào những giờ lý tƣởng (nhƣ sau 19 giờ của ngày chủ nhật). Đú là những thời điểm mà cụng nhõn lao động nghỉ ngơi và cú thời gian rỗi để thƣ gión nờn cú thể quan tõm đến chƣơng trỡnh. Trong khoảng 02 năm trở lại đõy, hầu hết cỏc giờ vàng của súng truyền hỡnh Đồng Nai đều ƣu tiờn cho cỏc chƣơng trỡnh thu hỳt quảng cỏo nờn nhiều chƣơng trỡnh bị đẩy vào cỏc giờ phỏt súng khụng phự hợp với nhúm cụng chỳng của chƣơng trỡnh. Chuyờn mục Cụng nhõn lao động là một trƣờng hợp nhƣ thế.
Trong khi lónh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh chỉ đạo rỏo riết việc sử dụng truyền hỡnh làm phƣơng tiện chủ yếu để nõng cao đời sống văn hoỏ tinh thần của cụng nhõn bởi truyền hỡnh cú khả năng tạo ra sự đồng bộ và cú khả năng giao tiếp đại chỳng, vậy mà khú cú thể lý giải tại sao chuyờn mục dành cho đối tƣợng cụng nhõn lao động lại đƣợc phỏt súng vào những thời điểm cụng nhõn đang vào ca hay đang trong dõy chuyền sản xuất. Khụng một nhà mỏy, khụng một cụng ty nào mà cụng nhõn cú thể ngƣng cụng việc để theo dừi một chƣơng trỡnh truyền hỡnh vào lỳc cả dõy chuyền sản xuất
đang hoạt động. Cỏc giờ phỏt súng chớnh thức hiện nay của chuyờn mục là 8giờ 30 ngày thứ ba và phỏt lại vào 10 giờ 45 ngày thứ tƣ. Với khung thời gian nhƣ vậy, ngƣời lao động khụng cú điều kiện theo dừi một chƣơng trỡnh dành cho chớnh mỡnh và việc tạo ra thúi quen xem truyền hỡnh cho ngƣời cụng nhõn là điều khú cú thể thực hiện.
2.3.3. Phong cỏch của chương trỡnh
Cụng nhõn cỏc KCN ở Đồng Nai đều là lao động trẻ, năng động, sụi nổi. Trong khi đú, phong cỏch của chuyờn mục Cụng nhõn lao động lại chƣa phự hợp với đối tƣợng. Qua khảo sỏt cho thấy, tất cả cỏc phúng sự đó thực hiện đều khụng sử dụng hỡnh thức dẫn hiện trƣờng. Mặc dự cú những trƣờng hợp, những sự kiện cần cú dẫn hiện trƣờng để thờm phần sinh động và mang tớnh thực tế thỡ lại sử dụng thuyết minh để chuyển tải. Cú thể núi, dẫn hiện trƣờng cú khả năng làm cho phúng sự trở nờn gần gũi hơn, ngƣời xem cú cảm giỏc nhƣ đang đƣợc tận mắt chứng kiến hay cựng tham gia vào sự kiện. Sự xuất hiện duyờn dỏng, lối dẫn dắt khộo lộo của ngƣời dẫn sẽ giỳp kết nối giữa cỏc nội dung với nhau một cỏch mạch lạc nhất.
Mỗi chƣơng trỡnh truyền hỡnh muốn tồn tại trong lũng khỏn giả cần phải định hỡnh cho mỡnh một phong cỏch riờng. Phong cỏch ấy thể hiện qua nhiều mặt, từ sử dụng thể loại, ngụn ngữ, văn phong đến cỏch thể hiện. Một chƣơng trỡnh truyền hỡnh cú phong cỏch riờng phải là một chƣơng trỡnh tạo đƣợc dấu ấn trong lũng khỏn giả.
Đối với cụng tỏc phõn cụng đảm nhiệm cụng việc cũng chƣa phự hợp. Phúng viờn phụ trỏch mỗi chƣơng trỡnh trong nhiều năm liền đó dẫn đến tỡnh trạng cạn kiệt về đề tài, ụm đồm và ớt cú khả năng sỏng tạo. Khi khụng cú lũng nhiệt tỡnh thỡ phúng viờn khụng thể tƣ duy để tỡm ra cỏch thể hiện mới cho mỗi chƣơng trỡnh. Thực tế cho thấy, chƣơng trỡnh cụng nhõn lao động chẳng khỏc gỡ những chƣơng trỡnh chuyờn mục khỏc, cú khỏc
chăng là nú núi nhiều đến cỏc vấn đề liờn quan đến cụng nhõn. Nhƣ vậy, phong cỏch và dấu ấn của chƣơng trỡnh chƣa thể định hỡnh. Đú là thực tế về bố trớ nhõn sự mà trong truyền hỡnh cỏc phũng ban chuyờn mục đó mắc phải. Theo xu hƣớng mới, để phúng viờn cú thể tiếp cận với những mảng đề tài khỏc nhau, cú những gúc nhỡn mới và tạo ra phong thỏi mới, những bƣớc đột phỏ trong cỏc chƣơng trỡnh tuyền hỡnh, cỏc lónh đạo phũng ban chuyờn mục nờn tỡm cỏch xoay chuyển mỗi chƣơng trỡnh hoặc bố trớ 02 -03 phúng viờn cựng thực hiện một chƣơng trỡnh. Điều này vừa tạo ra mụi trƣờng làm việc theo ekip cú sự hỗ trợ giữa cỏc thành viờn, tạo nờn sự đa dạng trong từng chƣơng trỡnh phỏt súng. Tỡnh trạng phúng viờn đảm nhận một mũ chƣơng trỡnh trong suốt một thời gian dài ở chuyờn mục Cụng nhõn lao động đó cho thấy một bài học đắt giỏ về cụng tỏc tổ chức nhõn sự, mà điều này đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng của cả một chƣơng trỡnh đó đƣợc định hƣớng vỡ mục tiờu tốt đẹp từ trƣớc.
2.4. Thực trạng tỏc động của chƣơng trỡnh truyền hỡnh Cụng nhõn lao động với đời sống văn hoỏ tinh thần cụng nhõn KCN Đồng Nai
Dự cú nhiều cố gắng, nhƣng sự tỏc động của chƣơng trỡnh cụng nhõn lao động đối với đời sống văn hoỏ tinh thần cụng nhõn cũn hạn chế. Thời điểm phỏt súng khụng hợp lý sẽ dẫn đến tỡnh trạng ớt khỏn giả cú điều kiện tiếp cận đƣợc với chƣơng trỡnh. Về hỡnh thức thể hiện, trong khi ngƣời lao động cần một cỏch thể hiện trẻ trung, mới mẻ thỡ hỡnh thức thể hiện vẫn theo lối mũn, nhàm chỏn. Chuyờn mục này chỉ mới làm tốt cụng tỏc phổ biến thụng tin chớnh sỏch, mà chƣa thể khai thỏc cỏc mảng đề tài để phục vụ đời sống văn hoỏ tinh thần cho ngƣời lao động.
Muốn cú những chủ đề nhƣ vậy đũi hỏi ở Ban biờn tập và phúng viờn phụ trỏch phải linh hoạt và cú gúc nhỡn sõu sắc về văn hoỏ để nhấn
mạnh vào cỏc chủ đề cú thể nõng cao hiệu quả tuyờn truyền của chƣơng trỡnh. Văn hoỏ tinh thần là một lĩnh vực rộng và những nhu cầu về văn hoỏ của đối tƣợng cụng nhõn lao động là khỏ lớn.
Những cuộc toạ đàm bày tỏ quan điểm sống, nhận thức về cỏc vấn đề xó hội của cụng nhõn chƣa đƣợc triển khai, trong khi rất nhiều cụng nhõn bức xỳc về cỏc vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Theo khảo sỏt cho biết, họ rất cần cú những chƣơng trỡnh nhƣ vậy để tiếp thu những kiến thức mới và hiểu rừ hơn về cỏc vấn đề. Nhịp sống tất bật khiến ngƣời cụng nhõn khụng cú đủ thời gian để tỡm đến với cỏc kờnh thụng tin nhƣ bỏo in, tạp chớ. Tuy nhiờn, họ vẫn muốn cú đƣợc những kiến thức bổ ớch trong cuộc sống. Chuyờn mục Cụng nhõn lao động chƣa thực sự đỏp ứng đƣợc những nhu cầu chớnh đỏng này của họ. Mỗi một số phỏt súng cú thời lƣợng 20 phỳt nhƣng lƣợng thụng tin quỏ nghốo nàn, đơn điệu và sau khi xem xong một chƣơng trỡnh hầu nhƣ khụng đọng lại trong tõm trớ khỏn giả những thụng tin nào thật thiết thực, thật gần gũi. Khỏn giả cú cảm giỏc phải đún nhận hết tất cả mọi thụng tin mà họ cảm thấy nú khụng phự hợp với mỡnh.
Qua khảo sỏt cho thấy, cụng nhõn KCN rất thớch chƣơng trỡnh toạ đàm này, mặc dự mỗi thỏng mới chỉ thực hiện một lần phỏt súng nhƣng điều này đó chứng tỏ sự quan tõm đến cụng nhõn lao động. Tuy nhiờn cũng cần đỏnh giỏ về chất lƣợng, hiệu quả của một cuộc toạ đàm. Hầu hết cỏc cuộc toạ đàm đều đƣợc chuẩn bị trƣớc về kịch bản để chƣơng trỡnh cú thể đi đỳng hƣớng nhƣ ban đầu. Nhƣng việc tuõn thủ theo kịch bản ban đầu 100% lại khụng thể nắm bắt đƣợc những vấn đề mới, những hƣớng mở bất ngờ cú thể mang lại thụng tin đắt giỏ nhất. Thụng tin trong một cuộc toạ đàm sẽ thỳ vị hơn nếu ngƣời dẫn cõu chuyện là ngƣời cú kiến thức và hiểu biết. Hầu hết những chƣơng trỡnh toạ đàm đều đƣợc giao cho cỏc MC của đài mà họ khụng phải những ngƣời am hiểu vấn đề cũng nhƣ khụng cú khả
năng chủ động đặt ra những cõu hỏi hay, gợi ý khỏch mời núi đến những điều mà họ muốn giữ lại. Trong một cuộc toạ đàm, vai trũ của ngƣời dẫn chƣơng trỡnh hết sức quan trọng, họ vừa là ngƣời lốo lỏi để toỏt lờn chủ đề của cõu chuyện vừa dẫn dắt để gợi mở tõm lý khỏch mời, hƣớng họ nhập tõm và đi vào những cõu trả lời mà mọi ngƣời đang chờ đợi hơn là những cõu trả lời đối phú và đó chuẩn bị từ trƣớc.
Đỏnh giỏ khỏch quan về hiệu quả của chƣơng trỡnh Cụng nhõn lao động mới dừng lại ở phổ biến thụng tin về chớnh sỏch cũn cỏc lĩnh vực khỏc nhƣ quan điểm, nhận thức, lối sống mới chỉ dừng lại ở những thụng tin mờ nhạt chƣa khai thỏc sõu vào cỏc khớa cạnh của tõm tƣ, tỡnh cảm của cụng nhõn. Cụng nhõn lao động cỏc KCN ở Đồng Nai đến từ cỏc miền quờ xa xụi. Vỡ cụng việc, họ khụng cú thời gian về thăm gia đỡnh, nổi nhớ quờ nhà luụn trong lũng họ. Và với rất nhiều cụng nhõn nữ phải sống đơn độc khụng cú sự động viờn từ những ngƣời thõn yờu nờn họ thƣờng cú tõm lý chỏn nản. Nhiều chị em cụng nhõn đó đến tuổi lập gia đỡnh nhƣng vẫn sống õm thầm sớm tối một mỡnh. Thế nhƣng, chuyờn mục vẫn chƣa nghiờn cứu đi vào mảng đề tài này để gúp phần xoa dịu những thiếu thốn trong đời sống tỡnh cảm của họ. Khi mà những tõm tƣ tỡnh cảm của ngƣời cụng nhõn KCN chƣa đƣợc quan tõm thỡ khú cú thể thu hỳt đƣợc lao động yờn tõm làm việc.
***
Theo kết quả khảo sỏt cho thấy, hơn 80% cụng nhõn KCN chƣa quan tõm theo dừi chƣơng trỡnh cụng nhõn lao động. Họ hoàn toàn khụng biết sự hiện diện của chƣơng trỡnh. Một số cụng nhõn cú nghe đến, cú theo dừi nhƣng lại khụng thƣờng xuyờn bởi nú khụng cú bất cứ điều gỡ lụi cuốn họ. Tại sao khỏn giả của chƣơng trỡnh lại khụng tỏ ra hào hứng với chƣơng trỡnh dành cho chớnh mỡnh? Đú là cõu hỏi lớn mà cần nhanh chúng
tỡm ra lời giải đỏp. Khỏn giả cú quyền lựa chọn chƣơng trỡnh truyền hỡnh nào mà mỡnh yờu thớch, mà ở đú họ cảm thấy bổ ớch và lý thỳ nhất.
Trong khi đời sống văn hoỏ tinh thần của cụng nhõn KCN ở Đồng Nai đang rất nghốo nàn thỡ chuyờn mục cụng nhõn lao động dành cho cụng nhõn lại chƣa thể đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ đú. Nếu nhƣ cỏc hỡnh thức thụng tin tuyờn truyền khỏc chỉ cú thể bú hẹp trong phạm vi một vài trăm cụng nhõn thỡ truyền hỡnh với thế mạnh của một phƣơng tiện giao tiếp đại