7. Bố cục của luận văn
2.1.4. Quy trỡnh thực hiện
Sản xuất một chƣơng trỡnh truyền hỡnh đũi hỏi phải trải qua rất nhiều khõu, từ tỡm kiếm đề tài, xỏc định chủ đề, gúc độ đến xõy dựng đề cƣơng, lờn kế hoạch sản xuất, (ghi hỡnh) và cả cụng tỏc hậu kỳ. Mỗi giai đoạn đều yờu cầu tỏc giả phải chuẩn bị thật chu đỏo. Trong truyền hỡnh, cụng tỏc tổ chức sản xuất đúng vai trũ rất quan trọng, nú quyết định hơn 60% hiệu quả của chƣơng trỡnh.
Tuy nhiờn, ở Đài PTTH Đồng Nai cụng tỏc tổ chức sản xuất một chƣơng trỡnh truyền hỡnh luụn đƣợc đơn giản hoỏ, mà biểu hiện cụ thể nhất là ở khõu tiền kỳ. Với chuyờn mục Cụng nhõn lao động, hầu nhƣ từ lỳc sản xuất đến nay cụng tỏc xõy dựng kịch bản bị bỏ qua, từ kịch bản đề cƣơng đến kịch bản chi tiết, kịch bản đƣờng dõy dựng. Đối với phúng viờn phụ trỏch chƣơng trỡnh thỡ kịch bản chỉ là những phỏc thảo trong suy nghĩ của phúng viờn và thƣờng tất cả mọi việc đều đƣợc thực hiện ngay tại hiện trƣờng. Do thƣờng dựa vào tỡnh hỡnh thực tế ở hiện trƣờng mà nhiều khi khụng cú sự chuẩn bị tốt thỡ khú cú thể lƣờng trƣớc đƣợc những tỡnh huống bất ngờ. Nếu cú quỏ trỡnh chuẩn bị đề cƣơng tốt thỡ khi ra hiện trƣờng sẽ khắc phục những sự cố và sẽ phỏt huy đƣợc sỏng tạo nếu gặp điều kiện thuận lợi và bắt đƣợc những chi tiết đắc giỏ. Cú thể núi cụng tỏc sản xuất chƣơng trỡnh truyền hỡnh Cụng nhõn lao động thiếu tớnh chuyờn nghiệp và chƣa cú kế hoạch làm việc cụ thể. Thụng thƣờng, đõy là những chƣơng trỡnh cú thể tổ chức sản xuất theo sờri và sẽ giỳp trỏnh đƣợc tỡnh trạng sản
xuất chƣơng trỡnh theo kiểu đối phú. Tuy nhiờn, do chƣa cú sự định hƣớng cụ thể mà lõu nay cỏch làm vẫn theo lối cũ.
Chuẩn bị kịch bản là cụng việc bắt buộc và rất cần thiết cho mỗi chƣơng trỡnh truyền hỡnh. Nú khụng những giỳp cho phúng viờn chuẩn bị trƣớc những vấn đề sẽ làm, sẽ phỏt súng mà cũn là cơ sở để chuẩn bị trƣớc về vật chất mỏy múc, thiết bị và nhõn sự tham gia. Chỉ cú kịch bản trong tay thỡ cụng tỏc tổ chức sản xuất mới thực sự đƣợc chủ động thực hiện và tiến hành cú hiệu quả. Ngƣời ta từng so sỏnh rằng, sự quan trọng của kịch bản đối với một chƣơng trỡnh truyền hỡnh cũng tƣơng tự bộ khung xƣơng sống trờn cơ thể con ngƣời vậy. Kịch bản cũng đƣợc coi là linh hồn, là yếu tố quyết định thành cụng trong việc tổ chức sản xuất chƣơng trỡnh. Cú trong tay một kịch bản hay và hấp dẫn thỡ yếu tố thành cụng cú thể đƣợc quyết định tới 60%, chỉ cũn việc phối hợp giữa cỏc quy trỡnh sản xuất và tớnh sỏng tạo của từng bộ phận thực hiện là cú thể cầm chắc trong tay yếu tố hấp dẫn của chƣơng trỡnh.
Đối với mỗi chƣơng trỡnh truyền hỡnh, dự ở thể loại bỏo chớ nào cũng đều cần cú kịch bản trƣớc khi ghi hỡnh. Xõy dựng kịch bản là cỏch phỏc họa những nột chung nhất của vấn đề mà chƣơng trỡnh đề cập. Khụng phải những ý tƣởng ban đầu ấy sẽ đƣợc bờ nguyờn xi vào tỏc phẩm truyền hỡnh khi phỏt súng. Dự cú nhiều thay đổi và thờm bớt trong quỏ trỡnh sỏng tạo thỡ mỗi chƣơng trỡnh truyền hỡnh cũng khụng thiếu đƣợc kịch bản ban đầu.
Kịch bản bỏo chớ truyền hỡnh đƣợc xõy dựng trờn cơ sở cỏc sự kiện cú thật và nghệ thuật rỏp nối cỏc sự kiện bằng tƣ duy logic của tỏc giả. Nú thƣờng đƣợc thể hiện dƣới dạng: vừa là kịch bản văn học, vừa là kịch bản đạo diễn, trong kịch bản toỏt lờn toàn bộ nội dung tỏc phẩm và biện phỏp thể hiện tỏc phẩm. Kịch bản truyền hỡnh đƣợc sử dụng tất cả cỏc thủ phỏp
nghệ thuật điện ảnh để thể hiện tỏc phẩm nhƣng chất liệu của nú là sự kiện, con ngƣời cú thật khụng đƣợc hƣ cấu.
Dự ở giai đoạn tiền kỳ nhƣng chớnh khõu viết kịch bản lại cú vai trũ đặt những viờn gạch đầu tiờn xõy dựng nờn tỏc phẩm, khụng chỉ thế kịch bản ấy cũn xuyờn suốt cỏc giai đoạn hoàn thành tỏc phẩm giỳp quay phim hiểu đƣợc ý đồ của biờn tập viờn, hiểu đƣợc nội dung phúng sự, cựng biờn tập viờn tƣ duy hỡnh ảnh tỡm ra những khuụn hỡnh đạt yờu cầu và cú khả năng chuyển tải thụng tin cao nhất
Trờn cơ sở kịch bản, khõu ghi hỡnh sẽ là giai đoạn cụ thể hoỏ kịch bản đó đề ra tại hiện trƣờng. Phúng viờn phải tạo ra đƣợc những hỡnh ảnh hấp dẫn ngƣời xem suốt từ đầu cho đến khi kết thỳc phúng sự. Làm đƣợc điều này khụng dễ, vỡ kịch bản khụng lƣờng hết cỏc sự cố bất thƣờng xảy ra. Phúng viờn và quay phim tự quyết định cỡ cảnh, gúc độ, độ dài của cảnh đỳng với kịch bản chi tiết và ý đồ tỏc phẩm, phải linh hoạt và hiểu ý nhau, chộp đƣợc nhiều chi tiết đắt giỏ, phải chọn vị trớ thuận lợi đún đầu cỏc sự kiện, tỡnh huống để cú thể bao quỏt toàn bộ sự việc.
Ở một số đài truyền hỡnh, cụng tỏc viết kịch bản cho phúng sự nhiều lỳc bị bỏ qua, phúng viờn thực hiện phúng sự theo hƣớng vừa làm vừa phỏt triển ý tƣởng. Nhiều phúng viờn cho rằng do sự kiện cú nhiều thay đổi, kịch bản viết trƣớc cú khi phải bị đảo ngƣợc để phự hợp với diễn biến. Hơn nữa, việc viết kịch bản khỏ mất thời gian mà phúng sự ngắn thỡ chỉ diễn ra trong 2-3 phỳt nờn khụng cần phải đầu tƣ cho khõu kịch bản. Vụ hỡnh chung những suy nghĩ ấy đó khiến ngƣời phúng viờn chuộng lối làm việc “tựy cơ ứng biến”, chõy lƣời suy nghĩ và đỏnh mất tớnh chuyờn nghiệp. Muốn xõy một ngụi nhà, điều đầu tiờn phải làm là vẽ bản thiết kế. Khụng cú bản thiết kế, ngƣời thợ xõy phải mày mũ từng bƣớc một, khú xỏc định đƣợc phần nào nờn xõy dựng trƣớc, phần nào nờn xõy dựng sau. Với một phúng sự
ngắn, nếu khụng cú kịch bản thỡ nhúm làm phim sẽ phải làm việc tự phỏt, do đú khả năng xử lý cỏc tỡnh huống chắc chắn sẽ kộm hiệu quả.
2.2. Tỏc động của chƣơng trỡnh Cụng nhõn lao động đối với đời sống văn hoỏ tinh thần cụng nhõn KCN
2.2.1. Cụng nhõn cỏc KCN ở Đồng Nai đó được cung cấp khỏ đầy đủ về thụng tin chớnh sỏch
Trong 05 năm qua, chƣơng trỡnh Cụng nhõn lao động đó cú những đúng gúp đỏng kể về cung cấp thụng tin chớnh sỏch cho cụng nhõn KCN. Qua khảo sỏt, hơn 60% nội dung cỏc chƣơng trỡnh đó phỏt súng dành cho mảng thụng tin chớnh sỏch. Cỏc thụng tin này do Liờn Đoàn lao động tỉnh Đồng Nai cung cấp nhằm mục đớch phổ biến đến cụng nhõn KCN để họ nắm bắt và vận dụng vào thực tế.
Do cụng nhõn KCN là lao động đến từ cỏc miền quờ, họ chƣa nhận thức đầy đủ vai trũ của Luật Lao động trong cụng việc của mỡnh. Mặt khỏc, cũng do nhu cầu cần việc làm nờn họ dễ dàng chấp nhận những hợp đồng mà ở đú ngƣời cụng nhõn chẳng những khụng đƣợc hƣởng những quyền lợi chớnh đỏng mà cũn bị búc lột sức lao động và bị đối xử thiếu tụn trọng. Những thụng tin về chớnh sỏch ấy là hành trang giỳp cụng nhõn cú thờm những hiểu biết để ứng xử linh hoạt trong những trƣờng hợp cần thiết.
Ngoài ra, chuyờn mục cũng đứng ra bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng cụng nhõn. Với những thụng tin nhận từ ngƣời cần đƣợc lờn tiếng bảo vệ, phúng viờn chuyờn mục đó đến gặp gỡ trực tiếp hai phớa: ngƣời lao động và sử dụng lao động, tỡm hiểu vấn đề để thu thập thụng tin chớnh xỏc nhất, phản ỏnh trong chƣơng trỡnh. Việc làm đú nhằm mục đớch tạo nờn dƣ luận xó hội quan tõm đến sự việc (hoặc đồng tỡnh hoặc ủng hộ), đõy cũng là cỏch để đề xuất với cỏc nhà lónh đạo để họ hiểu sõu về sự việc, đƣa ra
những hƣớng giải quyết cụ thể nhất. Rất nhiều trƣờng hợp ngƣời lao động đƣợc bờnh vực những lợi ớch chớnh đỏng, nhiều doanh nghiệp buộc phải thay đổi cỏch quản lý và hành vi ứng xử đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Tiếng núi của cụng luận bao giờ cũng cú giỏ trị và cú khả năng tạo ra dƣ luận xó hội, tạo ra ỏp lực thụng tin để chấn chỉnh những việc làm chƣa phự hợp. Nhƣ vậy chuyờn mục Cụng nhõn lao động thực sự đó đúng gúp tớch cực đối với nền cụng nghiệp tỉnh nhà.
Sau Nghị định 03/2006/NĐ-CP về vấn đề điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu cho ngƣời lao động, nhƣng cú những doanh nghiệp điều chỉnh khụng đỳng làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời lao động. Thời gian này trờn địa bàn cỏc KCN ở Đồng Nai liờn tục xảy ra cỏc cuộc đỡnh cụng của cụng nhõn. Dự cú bức xỳc chớnh đỏng, nhƣng do hiểu biết chƣa đầy đủ về luật lao động nờn hầu hết cỏc cuộc đỡnh cụng của cụng nhõn đều chƣa đỳng luật. Khi cỏc cuộc đỡnh cụng cú tớnh lõy lan sang nhiều doanh nghiệp, ngay tại thời điểm ấy chuyờn mục đó cung cấp cỏc thụng tin về tổ chức đỡnh cụng, lóng cụng đỳng luật để cụng nhõn nhận thức đƣợc hành động của mỡnh. Ở mỗi số phỏt súng chuyờn mục đó phõn tớch rừ ràng về quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cụng nhõn, những sai phạm của doanh nghiệp và cỏch xử lý tỡnh huống của cụng nhõn để gúp phần tỏc động đến ý thức chấp hành luật của cả hai phớa, ổn định trật tự xó hội.
Cũng ngay tại thời điểm đú, trƣớc thực tế ngƣời lao động muốn đƣợc đối thoại trực tiếp với cỏc nhà quản lý để họ hiểu rừ hơn cỏc quy định về tiền lƣơng, cỏc chế độ, thỡ chuyờn mục Cụng nhõn lao động đó tăng cƣờng thờm hỡnh thức toạ đàm, đối thoại với cụng nhõn. Cỏc cuộc toạ đàm này nhằm mục đớch đến gần với cụng nhõn lao động, lắng nghe và giải đỏp những thắc mắc chớnh đỏng của họ. Sự xuất hiện của hỡnh thực toạ đàm này đƣợc đụng đảo cụng nhõn đún nhận. Cỏc cuộc toạ đàm diễn ra mỗi thỏng
một lần, đƣợc truyền hỡnh trực tiếp từ phim trƣờng với cỏc khỏch mời cú đủ thẩm quyền trả lời những vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch. Cụng nhõn cú thể gọi điện thoại đến cho chƣơng trỡnh và núi lờn những bức xỳc của mỡnh. Qua cỏc cuộc toạ đàm ấy, rất nhiều vấn đề đƣợc giải đỏp tƣơng đối thoả đỏng. Đú cũn là nhịp cầu để cỏc nhà quản lý nắm bắt rừ hơn, cụ thể hơn về tỡnh hỡnh tƣ tƣởng, tõm trạng của cụng nhõn để xõy dựng những chƣơng trỡnh hành động cụ thể. Khụng chỉ dừng lại ở cuộc toạ đàm, những thụng tin mà cỏc nhà quản lý tiếp thu sẽ đƣợc giải quyết cụ thể hơn ngay sau đú. Hỡnh thức toạ đàm truyền hỡnh trực tiếp là một bƣớc đột phỏ. Tuy nhiờn về nội dung của cỏc cuộc toạ đàm này vẫn bú hẹp trong khuụn khổ cỏc thụng tin chớnh sỏch. Trong khi đú, chủ đề của cỏc cuộc toạ đàm cú thể mở rộng ra với cỏc vấn đề khỏc xung quanh vấn đề văn hoỏ, đời sống của cụng nhõn. Ngƣời cụng nhõn KCN rất cần đƣợc định hƣớng để tổ chức đời sống tại khu dõn cƣ đƣợc tốt hơn cũng nhƣ họ cần đƣợc chia sẻ cỏc vấn đề liờn quan đến tõm tƣ, tỡnh cảm để vƣợt qua những trở ngại trong cuộc sống.
2.2.2. Phản ỏnh tỡnh hỡnh chấp hành Luật Lao động và hoạt động cỏc doanh nghiệp cỏc doanh nghiệp
Bờn cạnh cỏc nội dung tập trung cung cấp thụng tin chớnh sỏch cho cụng nhõn, chuyờn mục cũng dành thời gian để đề cập đến cỏc vấn đề liờn quan đến doanh nghiệp. Một số chƣơng trỡnh đó đặt ra những vấn đề cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài cần làm đỳng theo Luật Lao động của Việt Nam, để cỏc doanh nghiệp này thay đổi quan niệm về kinh doanh tại Việt Nam, tụn trọng và cƣ xử văn hoỏ với cụng nhõn trong doanh nghiệp.
Cỏc KCN ở Đồng Nai luụn mở rộng cỏnh cửa chào đún cỏc dự ỏn của cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiờn, cỏc nhà đầu tƣ cũng cần phải nghiờn cứu và tuõn thủ phỏp luật lao động Việt Nam để ngƣời lao động trong doanh nghiệp đƣợc làm việc trong một điều kiện cụng bằng và đƣợc
hƣởng những quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh. Với cỏc doanh nghiệp cú ý thức chấp hành tốt phỏp luật lao động Việt Nam cũng nhƣ tổ chức chăm lo đời sống văn hoỏ tinh thần ngƣời lao động, chuyờn mục dành một thời lƣợng đỏng kể để giới thiệu cỏc doanh nghiệp ấy và giới thiệu những hành động ứng xử văn hoỏ của cỏc doanh nghiệp nhằm mục đớch tăng thờm mối gắn kết giữa doanh nghiệp và ngƣời lao động để cả hai bờn làm việc thuận lợi và trỏnh những bất đồng về văn hoỏ.
Trong phạm vi, chức năng tuyờn truyền của mỡnh, chuyờn mục đó tỏc động đến cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài bằng cỏch thụng tin về sự việc (tớch cực và cả tiờu cực) để tạo ra dƣ luận xó hội trong việc thỳc đẩy những mặt tớch cực, kiềm chế những mặt tiờu cực của cỏc sự việc. Trong một thời gian dài, cỏc cụng ty nƣớc ngoài trờn địa bàn cỏc KCN ở Đồng Nai đó đƣợc hƣởng khỏ nhiều ƣu ỏi từ chớnh sỏch thu hỳt đầu tƣ. Thế nhƣng, họ thƣờng chỉ chỳ ý đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, khai thỏc tối đa sức lực của ngƣời lao động mà sao nhóng, tỏch rời khỏi cỏc hoạt động phỳc lợi xó hội cũng nhƣ chƣa quan tõm đến đời sống tinh thần cụng nhõn. Do đú, chuyờn mục Cụng nhõn lao động đó tuyờn truyền để cỏc doanh nghiệp ớt nhiều nhận thức trỏch nhiệm chăm lo đời sống văn hoỏ tinh thần ngƣời lao động để họ thoải mỏi về tinh thần, yờn tõm sản xuất, cống hiến sức lực cho doanh nghiệp và cho sự phỏt triển của nền cụng nghiệp tỉnh Đồng Nai.
2.3. Hạn chế của chƣơng trỡnh
2.3.1. Về nội dung
Do quỏ xoỏy sõu vào mảng thụng tin chớnh sỏch mà chuyờn mục ớt đề cập đến cỏc thụng tin về văn hoỏ xó hội, vỡ vậy nú chƣa đỏp ứng đƣợc tiờu chớ đó xỏc định là nội dung của chƣơng trỡnh nhằm hƣớng tới phục vụ đời sống văn hoỏ tinh thần cụng nhõn. Sở dĩ cú thiếu sút này là do khả năng phỏt hiện đề tài của phúng viờn cũn hạn chế.
Nội dung của chuyờn mục cũn quỏ đơn điệu từ khõu chọn đề tài đến cỏch thể hiện. Cú hơn 70% lao động trong cỏc KCN ở Đồng Nai đến từ nhiều vựng miền khỏc nhau trờn cả nƣớc. Sự đa dạng về văn hoỏ vựng miền là nguồn sản sinh ra hàng loạt đề tài lý thỳ nhằm giới thiệu bản sắc văn hoỏ, phong tục tập quỏn của cỏc miền đất khỏc nhau. Hơn nữa, do tớnh chất bảo thủ văn hoỏ giữa cỏc nhúm cụng nhõn nờn việc giới thiệu văn hoỏ cỏc vựng miền thụng qua lối sống, cỏch ứng xử của cỏc nhúm cụng nhõn để cƣ dõn KCN xoỏ bớt những cỏch biệt do khỏc nhau về văn hoỏ là rất cần thiết. Thế nhƣng rất tiếc, chƣơng trỡnh Cụng nhõn lao động lại chƣa đi vào mảng đề tài này.
Lao động nữ trong cỏc KCN chiếm hơn 70%, nhƣng mảng đề tài về cụng nhõn nữ cũn rất ớt, mà nếu cú đề cập đến thỡ cũng chƣa làm nổi bật vấn đề. Theo tớnh chất của truyền hỡnh, chuyờn đề cú cỏch diễn đạt riờng của mỡnh, trong khi đú, cỏc phúng sự ở chuyờn mục Cụng nhõn lao động
chỉ dừng lại ở dạng phản ỏnh mà chƣa đi sõu vào phõn tớch vấn đề để làm nổi bật bản chất của sự việc.
Trong nhịp sống hiện đại, mọi ngƣời rất cần cú những thụng tin chỉ dẫn về mọi mặt cuộc sống và lực lƣợng cụng nhõn KCN do ỏp lực về cụng việc nờn họ cú rất ớt thời gian rảnh rỗi . Họ cũng khụng cú điều kiện tiếp cận đƣợc với cỏc thụng tin cập nhật hàng ngày, tuy nhiờn, chuyờn mục lại chƣa cung cấp cho lực lƣợng này những thụng tin chỉ dẫn về những vấn đề