Mối quan hệ giữa cụng đoàn cơ sở và cụng nhõn

Một phần của tài liệu Đài phát thanh truyền hình Đồng Nai với đời sống văn hóa tinh thần của công nhân khu công nghiệp ở Đồng Nai (Khảo sát chuyên mục Công nhân lao động, giai đoạn 2004-2006 (Trang 25)

7. Bố cục của luận văn

1.2.2.Mối quan hệ giữa cụng đoàn cơ sở và cụng nhõn

Bộ luật Lao động và cỏc văn bản dƣới luật cú quy định vai trũ của tổ chức cụng đoàn cơ sở trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động tập thể và trỏch nhiệm của cụng đoàn cơ sở trong việc tổ chức một cuộc đỡnh cụng hợp phỏp, nhƣng trong cỏc cuộc đỡnh cụng xảy ra trờn địa bàn tỉnh thỡ chƣa cú cuộc đỡnh cụng nào do cụng đoàn cơ sở đứng ra tổ chức. Một số cụng đoàn cơ sở đó phỏt huy tớch cực vai trũ của mỡnh trong việc bảo vệ quyền lợi hợp phỏp và chớnh đỏng cho ngƣời lao động, phối hợp với cỏc đoàn làm việc của tỉnh giải quyết kịp thời vƣớng mắc, khiếu nại của ngƣời lao động, tuyờn truyền giỏo dục cho ngƣời lao động ý thức chấp hành nội quy lao động, đồng thời tham gia đề xuất với chủ doanh nghiệp thực hiện đỳng về chế độ chớnh sỏch theo quy định của Bộ luật Lao động bằng cỏc hỡnh thức thƣơng lƣợng và ký kết thƣơng ƣớc lao động tập thể, xõy dựng quy chế lƣơng thƣởng, quy chế lƣơng thƣởng, quy chế phối hợp giữa Ban Chấp hành cụng đoàn cơ sở và doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp nhƣ cụng ty Pouchen, Donapacific, SY Vina, Choong Nam, Vedan, Fujitsu, Ajinomoto, Proconco … với hoạt động thiết thực của cụng đoàn cơ sở tại doanh nghiệp, phần lớn ngƣời lao động đó nhận thức rừ hơn vai trũ của tổ chức cụng đoàn cú vị trớ quan trọng trong việc ổn định quan hệ lao động và gúp phần ổn định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song bờn cạnh đú là thực trạng đa số cỏn bộ cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp đều mới mẻ, chƣa qua đào tạo, thiếu kinh nghiệm, nhất là thiếu bản lĩnh chớnh trị để tự bảo vệ cho quyền lợi của ngƣời lao động. Do vậy, ở những doanh nghiệp xảy ra đỡnh cụng thƣờng chƣa cú cụng đoàn cơ sở hoặc nếu cú cụng đoàn cơ sở thỡ hoạt động yếu; mặt khỏc,

cỏn bộ cụng đoàn cơ sở ở những doanh nghiệp này đều là kiờm nhiệm, đƣợc chủ doanh nghiệp trả lƣơng nờn cú tƣ tƣởng e ngại trong việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động. Cú thể núi, hoạt động của cỏc tổ chức cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài khỏ mờ nhạt. Nếu nhƣ ở nƣớc ngoài mụ hỡnh tổ chức cụng đoàn hoạt động khỏ hiệu quả thỡ khi vào đến Việt Nam hầu nhƣ rất nhiều cụng ty sao nhóng việc này và xem cụng đoàn nhƣ một tổ chức hữu danh vụ thực.

1.3 Cỏc chế văn húa phục vụ cụng nhõn KCN 1.3.1. Cỏc thiết chế văn hoỏ do địa phương tổ chức

Cỏc KCN ở Đồng Nai đƣợc xõy dựng chủ yếu với cỏc cơ sở hạ tầng kỹ thuật là hệ thống giao thụng, điện, nƣớc, hệ thống thoỏt nƣớc, hệ thống xử lý chất thải, nhà xƣởng nhƣng lại thiếu vắng cỏc cơ sở hạ tầng cho cỏc hoạt động văn hoỏ tinh thần KCN. Mặc dự đó cú ý tƣởng xõy dựng cỏc mụ hỡnh tổ chức đời sống văn hoỏ cho cụng nhõn KCN nhƣng lại khụng hiện thực đƣợc, do vừa thiếu khụng gian tổ chức, khụng xõy dựng đƣợc thiết chế văn hoỏ chung nờn khú thu hỳt cụng nhõn đến sinh hoạt sau giờ làm vỡ nơi ở cỏch xa KCN.

Trờn toàn tỉnh cú 17 nhà văn hoỏ cấp huyện đƣợc xõy dựng và đi vào hoạt động. Cỏc nhà văn hoỏ, trung tõm văn hoỏ tỉnh và huyện/thị hiện đang đúng vai trũ là cơ quan chỉ đạo, tổ chức cỏc hoạt động văn hoỏ - thụng tin, trong đú cú một số chƣơng trỡnh cú liờn quan đến cụng nhõn. Tuy nhiờn, cỏc hoạt động chỉ mang tớnh chất phong trào và đõy chƣa phải là địa điểm lụi cuốn đội ngũ cụng nhõn đến sinh hoạt. Cỏc thƣ viện tỉnh, huyện/thị cú vai trũ là cơ quan cung cấp và luõn chuyển sỏch. Hệ thống cỏc bảo tàng sẽ phải đúng một vai trũ quan trọng trong cụng tỏc giỏo dục truyền thống đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc - truyền thống của giai cấp cụng nhõn Việt Nam. Cỏc đoàn văn cụng, hoạt động phỏt hành sỏch bỏo, chiếu búng cũng

cú nhiệm vụ liờn quan tới vấn đề này. Đõy là hệ thống cỏc thiết chế văn hoỏ mới cú liờn quan mật thiết tới nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo cỏc hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, cần phải đƣa chỳng vào trong một hệ thống cỏc chƣơng trỡnh mục tiờu phục vụ cho việc nõng cao hơn nữa đời sống văn hoỏ tinh thần cho cụng nhõn KCN.

Nhằm cú một nơi sinh hoạt riờng cho cụng nhõn lao động với cỏc chƣơng trỡnh thiết thực phự hợp với bản thõn đối tƣợng đó cú dự ỏn xõy dựng Nhà văn hoỏ cụng nhõn đặt tại thành phố Biờn Hoà - khu vực tập trung nhiều khu cụng nghiệp nhất tỉnh. Tuy nhiờn, do cũn vƣớng mắc về quy hoạch nờn dự ỏn vẫn chƣa thể triển khai. Nhƣ vậy cú thể núi, cỏc thiết chế phục vụ văn hoỏ tinh thần cụng nhõn trờn địa bàn tỉnh chƣa thể mang lại lợi ớch thiết thực cho cụng nhõn. Sau thời gian lao động mệt mỏi, ngƣời cụng nhõn hầu nhƣ khụng cú nơi nào vui chơi, giải trớ để tỏi tạo sức lao động cũng nhƣ tỡm hiểu cỏc kiến thức từ cỏc hỡnh thức sinh hoạt đội, nhúm để trang bị kỹ năng sống. Đú là một thực tế cần nghiờn cứu để xõy dựng cỏc thiết chế văn hoỏ phự hợp.

1.3.2. Cỏc thiết chế văn hoỏ bờn trong doanh nghiệp

Hiện nay cú 100% cỏc doanh nghiệp, từ doanh nghiệp nhà nƣớc đến cỏc cụng ty cổ phần, doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đều cú cỏc thiết chế văn hoỏ. Cỏc thiết chế này nằm trong khuụn viờn nhà mỏy, xớ nghiệp thuộc cỏc hoạt động phỳc lợi xó hội theo quy định hay theo thoả ƣớc lao động đƣợc ký kết giữa bờn sử dụng lao động (giới chủ) và đại diện cụng nhõn (cụng đoàn). Đú là cỏc mụ hỡnh tổ chức hoạt động văn hoỏ - xó hội rất khỏc nhau, tựy thuộc vào sự quan tõm của cấp lónh đạo, vào nguồn lực, thời gian, sự tham gia của cụng nhõn, cơ sở hạ tầng mà cú những mụ hỡnh hoạt động khỏc nhau. Tuy nhiờn, cỏc thiết chế văn hoỏ do doanh nghiệp tổ chức vẫn mang tớnh hỡnh thức. Cỏc thƣ viện, sõn búng, hồ bơi chỉ

phục vụ đối tƣợng nhõn viờn, cỏn bộ quản lý của doanh nghiệp. Vỡ thời gian làm việc và những lỳc phải tăng ca liờn tục nờn cụng nhõn khụng cú thời gian đọc bỏo chớ, tham gia vào cỏc hoạt động giải trớ. Hơn nữa, cỏc hoạt động thƣờng đúng khung trong những khoảng thời gian, khụng gian quy định nờn khú thu hỳt đƣợc cụng nhõn lao động.

Muốn thu hỳt cụng nhõn lao động đến với cỏc hoạt động cần phải nghiờn cứu cỏch thức tổ chức sao cho thật phự hợp. Mụ hỡnh ở đõy khụng cú nghĩa là gắn với cỏc “nhà” (cỏc thiết chế văn hoỏ, trung tõm văn hoỏ, điểm sinh hoạt văn hoỏ) mà là một khung tổ chức cỏc hoạt động phục vụ cụng nhõn cỏc KCN thể hiện tớnh động của nú cung cấp những ý tƣởng mới về xõy dựng đời sống văn hoỏ cho cụng nhõn. Mụ hỡnh này lấy định nghĩa văn hoỏ theo nghĩa rộng, nghĩa là nú khụng chỉ khuụn hẹp trong cỏc hoạt động văn nghệ mà cũn là cỏc hoạt động thể dục thể thao, cỏc hoạt động phỳc lợi xó hội, từ thiện, cỏc hoạt động vệ sinh mụi trƣờng, cỏc hoạt động học tập nõng cao kiến thức, kỹ năng sống và kỹ năng nghề nghiệp, tổ chức cỏc khu phố, dóy nhà trọ văn minh... Khuụn khổ này mới cú thể cho phộp bao phủ cỏc khớa cạnh của đời sống văn hoỏ một địa bàn cú cụng nhõn KCN sinh sốngvới mục tiờu là cung cấp một phƣơng thức tổ chức đời sống văn hoỏ cho cụng nhõn cỏc KCN theo nguyờn tắc phỏt triển bền vững, tăng cƣờng sự tham gia từ dƣới lờn, đỏp ứng nhu cầu của cụng nhõn KCN, liờn thụng cỏc hoạt động văn hoỏ thụng tin.

1.4. Vai trũ của truyền hỡnh đối vối cụng nhõn cỏc KCN ở Đồng Nai

Trong thời đại bựng nổ thụng tin hiện nay, vai trũ của vụ tuyến truyền hỡnh ngày càng trở nờn quan trọng. Nú đó khẳng định mỡnh khụng chỉ nhƣ một phƣơng tiện thụng tin đại chỳng hữu hiệu mà cũn là cụng cụ đắc lực trong việc tuyờn truyền giỏo dục, bổ sung tri thức, sự hiểu biết làm

thay đổi nhận thức, hành vi tiến tới xó hội hoỏ con ngƣời. Với đặc trƣng đồng bộ, kịp thời, truyền hỡnh là kờnh truyền cú sức vƣơn tới cỏc bộ phận dõn cƣ khổng lồ. Đối với cụng nhõn cỏc KCN ở Đồng Nai, khụng một hỡnh thức tuyờn truyền nào cú thể hiệu quả hơn truyền hỡnh. Theo điều tra xó hội học cho thấy so với cỏc hỡnh thức giải trớ nhƣ: đọc bỏo, nghe đài, đọc truyện, sử dụng internet, thỡ truyền hỡnh là loại hỡnh đƣợc cụng nhõn sử dụng nhiều nhất trong thời gian rảnh. Đõy là hƣớng tiếp cận cụng nhõn dễ dàng và thuận tiện nhất. Nếu chỳng ta khai thỏc hợp lý lợi thế này sẽ khụng chỉ phỏt huy hiệu quả tuyờn truyền mà cũn mở ra con đƣờng giỳp thực hiện thành cụng chiến lƣợc xõy dựng đời sống văn hoỏ tinh thần, thực hiện mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực.

Theo kết quả khảo sỏt, Truyền hỡnh Đồng Nai thu hỳt sự quan tõm theo dừi của đa số cụng nhõn KCN so với cỏc kờnh truyền hỡnh của cỏc đài trong khu vực. Chƣơng trỡnh đƣợc cụng nhõn yờu thớch nhất và theo dừi nhiều nhất là phim truyện. Hầu hết cỏc phim đƣợc bố trớ phỏt súng vào những giờ vàng (từ 18 – 22giờ) trong ngày. Đõy là thời gian rảnh rỗi của đối tƣợng cụng nhõn lao động và nội dung của phim cũng phự hợp với giới trẻ nờn đƣợc đa số cụng nhõn quan tõm.

Tuy nhiờn, nếu chỉ theo dừi phim truyện mà bỏ qua cỏc chƣơng trỡnh khỏc: thời sự, khoa học, giỏo dục thỡ cụng nhõn khú bắt kịp với cỏc thụng tin về đời sống xó hội. Nếu sống trong một đụ thị cụng nghiệp mà lại thiếu những kiến thức cơ bản thỡ sẽ khú hoà nhập với cuộc sống. Trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đó gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO thỡ chất lƣợng nguồn nhõn lực cần phải đƣợc nõng lờn hơn nữa. Cụng nhõn trong giai đoạn hiện nay vừa phải cú chuyờn mụn, vừa phải hiểu biết về xó hội. Những kiến thức xó hội ấy sẽ giỳp họ trang bị kỹ năng sống cho mỡnh và làm việc hiệu quả nhất.

Cú một thực tế là cỏc chƣơng trỡnh của truyền hỡnh Đồng Nai chƣa thật sự phự hợp với đối tƣợng cụng nhõn. Ngay ở chƣơng trỡnh dành riờng cho cụng nhõn lao động vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Bởi lẽ, một chƣơng trỡnh truyền hỡnh khụng chỉ dừng lại ở việc xem xột mức độ quan tõm của nhúm cụng chỳng chƣơng trỡnh, mà cũn phải tỡm hiểu xem họ đó thật sự yờu thớch chƣơng trỡnh hay chƣa? Họ quan tõm đến những nội dung nào? Họ cảm thấy nhàm chỏn với những nội dung nào? Điều này sẽ giỳp những ngƣời làm truyền hỡnh rỳt ra kinh nghiệm để điều chỉnh chƣơng trỡnh hợp lý hơn.

Ngày nay, cỏc nhúm cụng chỳng ngày càng trở nờn chuyờn biệt hoỏ. Do tớnh chất cụng việc, ỏp lực về thời gian nờn cụng chỳng chỉ quan tõm đến những thụng tin cú liờn quan đến đặc điểm nghề nghiệp, văn hoỏ, xó hội, chớnh trị của mỡnh. Đối với một đài truyền hỡnh địa phƣơng, cần nắm rừ trờn địa bàn của mỡnh cú những đối tƣợng nào để xõy dựng chƣơng trỡnh truyền hỡnh với thụng tin phự hợp nhất. Chỳng ta khụng thể sản xuất một chƣơng trỡnh truyền hỡnh nếu khụng biết khỏn giả trụng chờ gỡ khi mở mỏy thu hỡnh. Và càng tai hại hơn khi sản xuất một chƣơng trỡnh truyền hỡnh mà cụng chỳng khụng tỡm thấy ở đú sự đồng cảm, chia sẻ. Do đú, việc nghiờn cứu cụng chỳng đúng vai trũ hết sức quan trọng. Với chƣơng trỡnh truyền hỡnh Cụng nhõn lao động, cần phải xỏc định mục tiờu của chƣơng trỡnh là phục vụ lực lƣợng cụng nhõn lao động, đặc biệt là cụng nhõn cỏc KCN vỡ họ là những đối tƣợng đang đƣợc quan tõm sõu sắc để phỏt triển toàn diện về văn hoỏ tinh thần.

Việc khảo sỏt đời sống văn hoỏ tinh thần cụng nhõn KCN ở Đồng Nai cú ý nghĩa rất quan trọng đối với ngành truyền hỡnh tỉnh nhà trong việc nắm bắt nhu cầu thụng tin của cụng nhõn lao động để xõy dựng những chƣơng trỡnh truyền hỡnh phục vụ đời sống văn hoỏ tinh thần cụng nhõn. Đú phải là một chƣơng trỡnh tổng hợp giỏo dục, tuyờn truyền, giải trớ với

những thụng tin phự hợp với đối tƣợng. Đồng thời vỡ tỷ lệ cụng nhõn nữ chiếm khỏ đụng nờn cũng cần phải nghiờn cứu xõy dựng những thụng tin phục vụ đối tƣợng nữ, để xoỏ bớt cỏch biệt về hiểu biết tri thức giữa nam và nữ cụng nhõn.

Đối với truyền hỡnh Đồng Nai, muốn xõy dựng những chƣơng trỡnh truyền hỡnh phự hợp với đối tƣợng cụng nhõn lao động cần nghiờn cứu đối tƣợng của chƣơng trỡnh để hiểu rừ họ quan tõm đến những thụng tin gỡ, lĩnh vực gỡ. Tỡm hiểu những nhu cầu thụng tin, tỡm hiểu những hạn chế trong đời sống tinh thần ngƣời lao động để cung cấp lƣợng thụng tin thiết yếu nhất là việc làm cần thiết. Do điều kiện thời gian làm việc khỏ căng thẳng (tăng ca liờn tục) nờn cụng nhõn khụng cú thời gian theo dừi tất cả cỏc chƣơng trỡnh truyền hỡnh phỏt súng, đú là thiệt thũi rất lớn đối với họ. Hơn nữa, do sự quan tõm của họ cũng khụng giống những đối tƣợng khỏc nờn cỏc chƣơng trỡnh khụng thể hấp dẫn đƣợc họ. Ngƣời cụng nhõn cần cú một chƣơng trỡnh tổng hợp mà ở đú chứa đựng tất cả cỏc vấn đề mà họ quan tõm. Đú là một chƣơng trỡnh lý tƣởng, bởi trong một khoảng thời gian ớt ỏi nhƣng ngƣời lao động lại tiếp thu đƣợc khỏ nhiều thụng tin. Những thụng tin mà họ quan tõm là thụng tin chỉ dẫn về sức khoẻ, về đời sống, về giỏ cả, chớnh sỏch lao động, kỹ năng sống, ứng xử… Tất cả những thụng tin trờn phải đƣợc nộn trong những thụng điệp dễ nhớ và dễ hiểu nhất.

Vấn đề phong cỏch thể hiện cũng là điều cần đƣợc quan tõm. Do đó xỏc định đối tƣợng cụng nhõn lao động là đối tƣợng bỡnh dõn và là thế hệ trẻ nờn phong cỏch thể hiện cần năng động trẻ trung. Cỏch trỡnh bày thụng tin theo kiểu truyền thống, chậm rói, diễn giải theo phong cỏch chớnh luận khụng cũn phự hợp. Cỏc thụng tin đƣa ra phải xỏc định thụng tin đú cú hấp dẫn cụng chỳng khụng? cú khả năng tỏc động tới họ khụng? cú gần gũi với họ hay khụng? và đặc biệt là phải vừa cú thụng tin, vừa cú tri thức. Mục

đớch chƣơng trỡnh phải nhằm hƣớng tới phục vụ đời sống văn hoỏ tinh thần của ngƣời lao động, hóy để chƣơng trỡnh là những giõy phỳt mà ngƣời cụng nhõn tỡm đƣợc nhiều thụng tin, tỡm đƣợc sự đồng cảm và những giõy phỳt thƣ giản bổ ớch nhất, Cụng nhõn lao động phải là một chƣơng trỡnh mang tớnh tƣơng tỏc, đƣợc thể hiện dƣới dạng truyền hỡnh thực tế thay vỡ cỏch làm theo lối mũn nhƣ hiện nay.

Theo kết quả nghiờn cứu, chƣơng trỡnh truyền hỡnh Cụng nhõn lao động của Đài PTTH Đồng Nai hiện chƣa đƣợc đối tƣợng cụng nhõn đún nhận vỡ nú mang nặng yếu tố chớnh luận. Đối với cụng nhõn, do trỡnh độ hạn chế nờn khú cú thể thẩm thấu những thụng tin đƣợc chuyển tải theo kiểu nặng nề và truyền thống. Muốn thụng tin đƣợc cụng nhõn tiếp nhận dễ dàng thỡ phải tớnh toỏn sử dụng ngụn ngữ, văn phong và phong cỏch bỏo chớ đại chỳng.

Cũng theo nghiờn cứu, cụng nhõn KCN muốn cú nhiều thụng tin, mà những thụng tin đú liờn quan đến cộng đồng cụng nhõn KCN. Họ muốn cú những tin tức thiết thực và hữu ớch để giỳp họ hoàn thiện cuộc sống. Họ luụn cần những thụng tin chỉ dẫn và những thụng tin đú phự hợp với khả năng thực tế của họ. Núi túm lại thụng tin đú phải thực sự đi vào đời sống vỡ lực lƣợng này luụn bị ỏp lực về mặt thời gian nờn khụng thể lóng phớ cho

Một phần của tài liệu Đài phát thanh truyền hình Đồng Nai với đời sống văn hóa tinh thần của công nhân khu công nghiệp ở Đồng Nai (Khảo sát chuyên mục Công nhân lao động, giai đoạn 2004-2006 (Trang 25)