Trọng lóo

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đời sống văn hóa tinh thần cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 (Trang 80)

Yờu thương trẻ nhỏ, kớnh trọng người già, đú vốn là truyền thống, là phong tục tốt đẹp của người Việt ta. Và đối với những người dõn ở phố cổ Hà Nội xưa, họ cũng khụng nằm ngoài truyền thống đú. Điều này được thể hiện khỏ rừ qua cỏc hương ước về hương lóo…

Trước khi núi về cỏc quy định trong hương lóo, bao giờ người viết bài khắc trờn văn bia cũng trớch dẫn hay giải thớch cụ thể về việc tụn trọng tuổi thọ, tụn trọng người lớn tuổi. Trong Từ chỉ yến lóo bi ký (Bài ký trờn bia Yến lóo ở Từ chỉ) đó ghi lại rất rừ điều này “Ba điều mà thiờn hạ thường suy tụn, “tuổi” kể là một. Năm điều hoàng trự ban phỳc, “thọ” đứng hàng đầu. Tuổi tỏc được tụn quý đó từ lõu vậy… Kớnh trọng người lớn tuổi, ai cũng đồng

lũng. Lấy tuổi tỏc định dưới trờn, nghi lễ từ xưa sẵn cú”. Hay Đan Loan Hoa

Lộc thị bi ký (Bài ký trờn bia chợ Hoa Lộc, làng Đan Loan) cũng ghi lại “Lại

nghe, triều đỡnh quý chức tước, làng xúm quý tuổi thọ, thiờn hạ ai cũng tụn trọng. Sỏch cú cõu: “Người cú đạo đức tốt thỡ trời cho sống lõu” vậy thỡ tuổi thọ cũng là chức tước của trời cho. Sỏch lại cú cõu “Quý giỏ thay tuổi thọ”. Vậy thỡ hỏ khụng suy lũng tụn kớnh những người già của nhà mỡnh mà suy ra tụn kớnh người già của nhà người hay sao?”

Mặc dự cú sự khỏc nhau trong quy định tuổi lờn lóo, vào bàn lóo của từng phường, giỏp… song thụng thường, ở khu vực phố cổ, đến độ tuổi 50 đến 55 tuổi thỡ sẽ lờn lóo, hoặc vào bàn lóo. Điều này được quy định rất cụ thể qua cỏc văn bản là hương ước, tục lệ được chộp trờn giấy hay khắc trờn văn bia. Để đỏnh dấu việc này, cỏc cụ lóo đều phải nộp một khoản tiền vào hương lóo, khoản tiền này ớt hay nhiều, phụ thuộc từng khu phố hay phường giỏp. Tuy nhiờn, khi nộp tiền vào hương lóo thỡ bản phường, giỏp đú đều tặng lại một mún quà để bày tỏ sự chỳc mừng. Tuỳ vào độ tuổi và số tiền nộp mà mún quà được tặng khỏc nhau. Đối với những người dõn ở “Chợ” Hoa Lộc thỡ khi lờn lóo, nếu đó nộp lệ làng thỡ được khắc bia đỏ “Nay trong giỏp, trong chợ, người nào tuổi 50, 60 đó nộp lệ làng, được khắc tờn vào bia

để truyền lõu dài”, đối với người dõn ở phường Hà Khẩu thỡ nộp tiền vọng:

Hương lóo đến 55 tuổi làm cỗ khao, tiền vọng là 4 đồng. Kỳ lóo 60 tuổi làm

cỗ khao, tiền vọng 6 đồng. Cũn người 70, 80 tuổi làm cỗ khao, tiền vọng 10 đồng. Bản phường nhận tiền vọng, mừng cho hương lóo một đụi cõu đối, kỳ

lóo một bài thơ, thượng lóo một bức trướng thờu cú chữ”; ở 3 giỏp Mật Thỏi,

Bắc Thượng, Bắc Hạ, phố Hàng Buồm thỡ quy định “Người trong 3 giỏp (Mật Thỏi, Bắc Thượng, Bắc Hạ của phường Hà Khẩu) 50 tuổi trở lờn được dự vào bàn lóo, theo lệ nạp tiền 3 quan, lợn, xụi, trầu, rượu đủ dựng…Ai

đến tuổi 60, 70 trở lờn, được làm lễ mừng thọ ”. Trong Kim Ngõn đỡnh thị lệ

nhưng lại ghi rất rừ về giỏ trị mún quà tặng cho những người được chỳc

thọ:“Điều 37: Lệ trong phố cú vị nào được chỳc thọ, nếu đến tuổi thọ 70 thi

bản phố đến chỳc mừng 1 tấm vải lụa, giỏ 3 quan tiền; người thượng thọ 80 thỡ bản phường đến chỳc mừng 1 tấm vải lanh giỏ 5 quan tiền; người thượng thọ 90 và 100 thỡ được chỳc mừng bộ ỏo quần lanh, mũ tiờn, trượng trỳc

chuẩn giỏ tiền 10 quan”.

Trong số cỏc quy định trờn, cú thể thấy rằng, chợ đỡnh Kim Ngõn là cú mún quà cú phần “hậu hĩ” hơn cỏc phường khỏc. Phải chăng vỡ là nơi “cú nghề riờng là của bỏu quốc gia” nờn tỡnh hỡnh kinh tế khỏ giả hơn, lễ vật lớn hơn những nơi khỏc?!

Việc tụn trọng người cao tuổi ở khu vực phố cổ cũn được thể hiện trong cỏc mặt khỏc. Người cao tuổi được đặc cỏch miễn nhiều cụng việc trong phường, giỏp. Ở phường Hàng Buồm thỡ cỏc cụ 60,70 tuổi được miễn gúp tiền tế thần, ở Chợ đỡnh Kim Ngõn thỡ “Cỏc việc quan dịch nhất nhất được chõm

chước, miễn trừ’. Trong cỏc kỳ hội lễ của địa phương thỡ được quan tõm bằng

việc biếu lễ, đồ ăn. Ở chợ đỡnh Kim Ngõn “Hàng năm, vào hai kỳ lễ xuõn thu

được biếu 1 oản xụi, 1 khoanh thịt”, ở phường Hàng Buồm khi cú đồ tế lễ là

con sinh, thỡ “cỏi thủ sẽ chia ra biếu bàn lóo, để tỏ ý tụn kớnh”, phường Hà Khẩu thỡ “việc đúng gúp cỏc khoản tiền nong lễ vật cựng nhương, nhiờu được

miễn trừ cho đến hết đời để làm cho tốt đẹp phong tục”. Ba giỏp Mật Thỏi,

Bắc Thượng, Bắc Hạ thỡ cũn tổ chức Yến Lóo hàng năm vào mỗi dịp mựa xuõn. Yến là tiệc rượu, Yến Lóo được coi là một mỹ tục. “Lễ Yến Lóo do giỏp đăng cai sắm sửa một cỗ to. Lệ định dựng bỏt chiết yờu 12 chiếc, đĩa 5 tấc 8 chiếc. Cỗ biếu một người một cỗ, gồm cú bỏnh dày, nem gúi, bỏnh lỏ mỗi thứ 2 chiếc, bỏnh khảo, trứng vịt mỗi thứ một cỏi, chuối tiờu xanh và chớn mỗi thứ 1 nải. Lỳc vào bàn yến, một người của giỏp hầu rượu. Ngày ấy 3 giỏp cấp 4 quan tiền để sắm cỗ yến lóo”. Cú thể thấy, cỗ yến lóo rất thịnh hậu, cả về phẩm và lượng chất, cú thể coi là một thịnh điển thời thỏi bỡnh.

Cũng như lệ làng ở những làng quờ khỏc, người dõn ở phố cổ Hà Nội xưa kia rất coi trọng thứ bậc trong bản phường, giỏp. Đề cao thứ bậc được thể hiện qua chỗ ngồi, qua đồ ăn được biếu trong cỏc kỳ lễ của phường. Việc vi phạm thứ bậc, chỗ ngồi chắc chắn sẽ bị phạt. “Đặt ra lệ bàn lóo là để quý trọng tuổi cao. Ai cú cử chỉ khụng đỳng, chiếm trỏi phộp chỗ ngồi, thỡ sẽ

chiếu theo lệ cũ mà phạt cổ tiền 3 tiền”. Tuy nhiờn, dự là luật lệ nhưng vẫn cú

ngoại lệ với trường hợp “cú cụng cao đức trọng với bản giỏp”. Một điều đặc biệt ở phường hội cú nghề khỏc với ở làng ở chỗ, những người dõn ở đõy coi trọng thứ bậc trong nghề nhất. Vị trớ chỗ ngồi khụng tớnh trước sau cao thấp mà lấy thứ bậc trong nghề làm đầu.

Sống được nhiều tuổi, tuổi thọ được coi là một “thiờn tước”- tước vị trời ban, xột khớa cạnh nào đú, “thiờn tước” cũn quý hơn tước vị triều đỡnh ban, bởi vậy, trong xó hội cũ, những người cao tuổi rất được coi trọng, kớnh mến. Đối với cỏc cụ phụ lóo, sau lệ khao lóo, cỏc cụ chớnh thức gia nhập lớp người vỡ tuổi tỏc mà được trọng vọng trong xúm làng chứ khụng nhất thiết phải đó từng giữ chức vụ gỡ trong làng. “Sống lõu lờn lóo làng” là như vậy. Và “Trọng lóo” chớnh là một nột thuần phong mỹ tục của người Việt Nam núi chung và người dõn khu vực phố cổ Hà Nội núi riờng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đời sống văn hóa tinh thần cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 (Trang 80)