Tư liệu về việc hiếu hỉ - tang ma ở khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 là khụng nhiều. Khoỏn lệ phường Hà Khẩu và Lệ chợ đỡnh Kim Ngõn đó dành một số điều để quy định về việc này.
Với việc lập gia đỡnh, Kim Ngõn đỡnh thị lệ quy định đối với việc nạp tiền hương giai trong “Điều 38: Lệ nạp tiền hương giai (tiền nộp cho phường khi đi lấy chồng) khụng phõn biệt người trong ngoài phố. Cú ai xuất giỏ lấy chồng trong phố thỡ nạp tiền 6 mạch, cau trầu 100 khẩu giỏ tiền 1 mạch 40 văn. Cũn ai lấy chồng người ngoài phố thỡ nộp 1 quan tiền 2 mạch, cau trầu đủ dựng theo lệ. Những người nào lấy chồng biệt xứ thỡ chia làm 3 loại: một loại nạp 10 quan 8 mạch tiền, cau tầu 100 khẩu, loại thứ hai nạp 7 quan 2 mạch tiền, cau trầu như lệ định, loại thứ ba nạp 4 quan 8 mạch tiền, cau trầu
đủ dựng theo lệ”[37, tr.761]. Khoỏn lệ phường Hà Khẩu khụng quy định rừ,
chỉ cú một điều viết chung chung, nhưng thể hiện sự quan tõm với người trong phường khi họ cú việc vui mừng “Điều 31: Trong phường người nào cú chuyện vui mừng, đến mời bản phường tới trợ tế hoặc dự tiệc mừng thỡ đều
nờn đến để thể hiện tỡnh cảm thõn thiết nồng hậu” [37, tr.619].
Với việc tang ma, cả Khoỏn lệ phường Hà Khẩu và Lệ chợ đỡnh Kim Ngõn đều chỉ cú một điều quy định về việc “trăm tuổi về già”. Song việc cắt cử thực hiện cú phần khỏc.
Theo Khoỏn lệ phường Hà Khẩu, khi cú việc thỡ bản giỏp lập tức đến viếng và cắt cử người trụng coi trực mỗi đờm từ lỳc truy điệu cho đến ngày tống chung. Lệ chợ đỡnh Kim Ngõn thỡ sau 3 ngày dõn hàng phố mới đến điếu phỳng. Và quy định mức phỳng, với viờn hàng nhất của giỏp bàn là 6 quan tiền, 1 khay cau trầu 30 khẩu, cỏc viờn giỏp bàn thỡ phỳng 5 quan tiền, 1 khay trầu cau, viờn ất bàn phỳng 3 quan tiền, 1 khay cau trầu và bớnh đinh trở xuống chỉ 3 quan. Sự phõn biệt ngụi thứ ở đõy rất rừ. Đối với phường Hà Khẩu, khụng cú sự phõn biệt về thứ bậc và tớnh thực dụng thể hiện rất rừ trong việc phụ thuộc vào số tiền của hiếu chủ chi dựng cho bản phường, bản giỏp. Vớ dụ “Nếu hiếu chủ cú lời mời uống rượu thỡ cấp cho họ tiền tuất…cũn thờm 10 miến trầu thỡ mang ỏo xụ đứng tại tế đường đỳng nghi thức. Nếu hiếu chủ đưa thiếp và trầu cau nhờ khiờng, lấy quan tài nặng nhẹ
làm hạn. Chỉ trừ người đú cú vợ con mang thai thỡ thụi, cũn lại hiếu chủ phải đỏp tạ 50 miếng trầu”.
“Nghĩa tử nghĩa tận”, lễ tống chung, người trong ngoài bản phố bản giỏp đều tới đưa tiễn. Thụng thường người ta thường lấy 1 ngày đường làm giới hạn cho cuộc đưa tiễn. Đối với chức sắc thỡ thường được đưa tới tận mộ, cũn lại chỉ dừng ở bờ sụng (sụng Hồng) rồi sau đú gia đỡnh đưa tiếp tới mộ.
Hiện nay ở đầu phố Hàng Chiếu, cũn lại cửa ụ duy nhất trong số 21 của ụ của thành Thăng Long xưa là ụ Quan Chưởng. Tại cửa ụ này cú khắc “Thõn cấm khư tệ”, tức Lệnh cấm trừ tệ. Nội dung của bản khắc này đề cập đến việc tổng đốc Hà Ninh lỳc bấy giờ là Hoàng Diệu, tuần phủ Hoàng Hữu Xứng chấn chỉnh việc nhũng nhiễu của một bộ phận người đối với dõn chỳng mỗi khi nhà họ cú việc đỏm cưới hay tang gia. Việc nhũng nhiễu của phu điếm và người Dưỡng Tế (những người mắc bệnh hủi trong trại Dưỡng Tế nằm ngoài bói sụng Hồng, phớa ngoài đền Đồng Nhõn thờ Hai Bà Trưng) như hạch sỏch, sinh sự bắt ộp giỏ cả, cản trở việc tống tỏng …đó khiến cho đời sống của người dõn khổ cực, nhất là những người nghốo, nhà cú việc tang ma.
Một lý do mà Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ ra cú việc như vậy là bởi “hạt
ấy nguyờn là người tứ chiếng, tụ tập lại ở chung, khụng cú hương ước” và
việc ra lệnh cấm trừ tệ nạn này là để uốn nắn phong tục.
Điều đú cho thấy rằng, dự ở đõu, bất kỳ chỗ nào, con người ta cũng cần phải cú một quy ước chung để cú nền nếp, lề thúi, giữ cho cuộc sống được ổn định, an bỡnh. Và đối với Kẻ Chợ cũng vậy, dự việc lớn hay nhỏ, càng dõn “tứ chiếng” thỡ người ta lại càng cần cú hương ước phong tục để giữ được lề thúi quờ hương.
Tiểu kết
Cỏc phong tục tập quỏn, lễ hội qua cỏc tư liệu văn hiến đó cho thấy cư dõn khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 cú một đời sống sinh hoạt văn hoỏ phong phỳ. Những lễ hội dự mang tớnh chất triều đỡnh hay dõn gian đều được người dõn coi trọng và là nột đặc sắc của khu vực buụn bỏn trăm nghề. Bờn cạnh đú, những phong tục tập quỏn với những thiết chế đó ràng buộc những người dõn từ khắp nơi lại với nhau, khiến cho họ tuy khụng cựng một làng nhưng lại cú mối quan hệ khăng khớt. Từ những sinh hoạt văn hoỏ, những thiết chế ràng buộc đó định hỡnh nờn tớnh cỏch, lối sống thanh nhó của người dõn khu vực phố cổ Hà Nội núi riờng và người Hà Nội sau này núi chung.
KẾT LUẬN
1. Đời sống văn hoỏ, tinh thần cư dõn khu vực phố cổ Hà Nội trước
năm 1945 hỡnh thành trờn cơ sở cỏc điều kiện về lịch sử hỡnh thành, điều kiện kinh tế, điều kiện xó hội – dõn cư của khu vực này.
Khu phố cổ Hà Nội trước năm 1945 cú lịch sử hỡnh thành rất sớm, cú bề dày phỏt triển cựng lịch sử Thăng Long – Hà Nội. Trải qua nhiều thời kỳ phỏt triển khỏc nhau từ thế kỷ X đến trước năm 1945, Hà Nội là trung tõm chớnh trị của đất nước trong nhiều giai đoạn. Bờn cạnh đú, cỏc hoạt động kinh tế cụng thương nghiệp của khu phố cổ cũng diễn ra rất nhộn nhịp. Khu phố cổ Hà Nội chớnh là nơi chuyờn sản xuất, buụn bỏn cỏc mặt hàng thủ cụng và nụng sản được chế biến sẵn. Với vị trớ trung tõm của đất nước, cú hệ thống giao thụng thuỷ bộ tới khắp cỏc vựng miền, thờm vào đú là hệ thống chợ lớn, nhỏ, phố xỏ ở kinh thành tương đối khang trang sầm uất, mỗi phố phường lại kinh doanh một mặt hàng khỏc nhau, tạo ra cảnh buụn bỏn nhộn nhịp. Gắn liền với đời sống kinh tế đú, khu vực phố cổ Hà Nội là nơi tập trung đụng đảo bộ phận dõn cư chủ yếu là tầng lớp thợ thủ cụng và thương nhõn người Việt, và một bộ phận khụng nhỏ thương nhõn người Hoa. Quỏ trỡnh nhập cư ở Thăng Long – Hà Nội đó tạo ra những sự biến động về dõn cư lớn. Dõn nhập cư chủ yếu là cư dõn thủ cụng nghiệp ở vựng đồng bằng hay trung du Bắc Bộ cú vị trớ tiện giao thương tập trung về Hà Nội và phần lớn trở thành thị dõn. Do vậy, cư dõn khu vực phố cổ Hà Nội thể hiện đậm nột sự khú tỏch rời giữa vai trũ của thợ thủ cụng và thương nhõn.
Cỏc đặc điểm về lịch sử, kinh tế, cư dõn núi trờn là nền tảng để cỏc yếu tố của đời sống văn hoỏ tinh thần cư dõn phố cổ Hà Nội cú điều kiện nảy nở, phỏt triển. Và cũng xuất phỏt từ chớnh nền tảng đú nờn đời sống văn hoỏ tinh thần mang những đặc trưng riờng của một khụng gian phố cổ cú yếu tố mật thiết giữa thành và thị, giữa cỏc yếu tố quan phương của hành chớnh và đời sống văn hoỏ dõn gian.
2. Đời sống văn hoỏ tinh thần của cư dõn phố cổ Hà Nội trước năm 1945 được nghiờn cứu trong đề tài này thể hiện ở cỏc khớa cạnh: đời sống tớn
ngưỡng tụn giỏo, lễ hội, phong tục tập quỏn. Tỏc giả nghiờn cứu đời sống đú
chủ yếu thụng qua nguồn tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội gồm thần tớch, hương ước, địa chớ, địa bạ, văn bia…Đõy là nguồn tư liệu cú độ tin cậy cao trong nghiờn cứu lịch sử của Thăng Long – Hà Nội núi chung cũng như của đề tài này núi riờng. Qua nguồn tư liệu này diện mạo đời sống văn hoỏ tinh thần cư dõn khu vực phố cổ Hà Nội hiện lờn với những đặc trưng nổi bật.
Về đời sống tớn ngưỡng cư dõn phố cổ Hà Nội: Tớn ngưỡng của cư dõn
nơi đõy trước hết là là tớn ngưỡng thị dõn nhưng cú mối quan hệ với tớn ngưỡng nụng dõn. Cư dõn khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 vốn là những người nụng dõn, thợ thủ cụng từ cỏc vựng ngoại thành Thăng Long. Họ vốn trồng lỳa, thờ thành hoàng làng, phụ thuộc và nương nhờ theo quy luật tự nhiờn. Bởi vậy, khi di cư và định cư ở Thăng Long, qua nhiều đời, trở thành thị dõn nhưng họ khụng dễ dàng rời bỏ nguồn gốc của mỡnh, đặc biệt trong đời sống tõm linh. Những người nụng dõn ra thành phố nhưng vẫn mang theo những vị thần của họ. Ban đầu họ thường xuyờn về quờ để tế thần nhưng rồi sau đú thỡ họ lập vọng từ để thờ thần ngay tại nơi họ sinh sống. Lõu dần, mối quan hệ với quờ hương mỏng đi nhưng khụng hề dứt hẳn. Sợi dõy nối họ với quờ hương chớnh là vị thần mà họ đưa lờn thành phố để thờ phụng.
Thờ tổ nghề là một đặc trưng lớn trong đời sống tớn ngưỡng của người dõn khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945. Ở vựng đất mới là Thăng Long - Kẻ Chợ, những người thợ thủ cụng đó biến những vị tổ nghề trở thành thành hoàng. Và khi đú, địa vị của tổ nghề được đề cao ngang với thành hoàng. Từ những người con người thật, tổ nghề đó được thiờng hoỏ và trở thành thần linh, cú thể phự hộ cho những người dõn làm nghề đú. Đõy là một biểu hiện của tớn ngưỡng thị dõn.
Về đời sống tụn giỏo: Những người dõn phố cổ Hà Nội dung hợp cỏc tụn giỏo lớn như Phật giỏo, Đạo giỏo… với nhau. Nguyờn nhõn sõu xa của sự dung hợp đú là truyền thống “khoan dung” trong văn hoỏ cũng như trong tụn giỏo của người Việt. Người ta khụng vỡ đạo này mà bỏc bỏ đạo kia, khụng phõn biệt nơi nào thờ Phật, nơi nào thờ Tiờn, thờ Thần, Thờ Thỏnh. Nhiều đền trở thành quỏn, nhiều quỏn trở thành chựa như Đồng Thiờn quỏn, Huyền Thiờn quỏn … Nhiều chựa Phật điện cú cả tượng thần Đạo giỏo, điện thờ Mẫu, tụn là Thỏnh Mẫu và là người mẹ bất tử của Việt Nam…
Về lễ hội, phong tục tập quỏn: Thăng Long – Hà Nội xưa là trung tõm
của cỏc sự kiện lịch sử và nhõn vật lịch sử. Với kết cấu thành - thị, nờn ở chốn thị dõn lại cú hoạt động mang tớnh cung đỡnh, đú cũng là một điều đặc biệt, cho thấy sự tương tỏc giữa hoàng thành và ngoài hoàng thành. Những lễ hội chứa đựng ý nghĩa thiờng liờng đó gắn kết cỏc thành viờn trong cộng đồng với nhau. Bờn cạnh đú, dự ở nơi quờ hương mới nhưng những người dõn phố cổ Hà Nội vẫn giữ cho mỡnh những phong tục tốt đẹp, trong đú tuõn theo lệ tục được quy định cũng chớnh là một nột đẹp của đời sống văn hoỏ tinh thần người dõn nơi đõy. Mặc dự cú sự bảo tồn những nột ứng xử trong quan hệ cộng đồng làng xúm của vựng chõu thổ đồng bằng Bắc Bộ nhưng đời sống của người dõn nơi đõy vẫn mang nột đặc trưng của đụ thị.
3. Gúp phần làm nờn bộ mặt đời sống văn hoỏ tinh thần cư dõn khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 cũn phải kể đến vai trũ của bộ phận cư dõn
người Hoa. Qua tư liệu cú thể nhận thấy người Hoa đó cú những ảnh hưởng
nhất định về kinh tế cũng như đời sống văn hoỏ tinh thần đối với khu phố cổ Hà Nội trước năm 1945, mặc dự vậy người Việt mới là chủ thể của đời sống đú. Người Hoa sinh sống ở khu phố cổ Hà Nội đó hoà nhập vào đời sống tớn ngưỡng tụn giỏo sụi động nơi đõy, họ cũng mang những nột mới song khụng thể làm ỏt đi phần cốt lừi đó tồn tại và ăn sõu vào tinh thần người Việt. Và cho dự, một số thương gia phương tõy cú đỏnh giỏ Hà Nội những năm đầu thế kỷ
XIX là “thành phố của người Hoa” thỡ đú cũng chỉ là những đỏnh giỏ phiến diện dựa trờn lĩnh vực kinh tế. Cũn trờn thực tế, khi nhắc tới khu phố cổ Hà Nội, đú vẫn là một trung tõm kinh tế, thị - chợ của những thị dõn người Việt với đầy đủ nột sụi động, đa dạng và phong phỳ.
4. Những đặc trưng về đời sống văn hoỏ tinh thần đú cú ý nghĩa làm
nờn những giỏ trị văn hiến của khu phố cổ Hà Nội trong lịch sử. Một đời sống
văn hoỏ tinh thần đa dạng, sụi động vừa mang những nột chung của vựng đồng bằng Bắc Bộ, vựng mang những nột riờng biệt của một đụ thị sầm uất. Những người dõn với tớnh cỏch thị dõn nhưng phảng phất mối liờn hệ với nụng dõn…Mối liờn hệ làng xó quờ hương bản quỏn ngay tại một khu vực xa lạ, “tứ chiếng”…Khu Phố cổ Hà Nội chớnh là nơi đó lưu giữ những giỏ trị tinh thần làm nờn phần hồn, phần cốt của khụng gian lịch sử văn hoỏ này. Đú cũng chớnh là thứ mà ngày hụm nay cú thể giỳp chỳng ta nhỡn ra những khớa cạnh khỏc nhau của tõm hồn người Thăng Long xưa để lựa chọn, thừa kế, xõy dựng một Khu phố cổ trong lũng thành phố Hà Nội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bắc, Nguyễn Vinh Phỳc (1999), Hà Nội phố làng biờn niờn sử,
Nxb.Hà Nội
2. Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, II, II (1998), Nxb. Khoa học xó hội
3. Nguyễn Khắc Đạm (1991), “Hà Nội 36 phố phường”, NCLS (7-8)
4. Hoàng Giỏp (1995), “Thăng Long tứ quỏn: Nội dung tụn giỏo và tớnh tự tồn”, Kỷ yếu hội nghị bảo tồn tụn tạo và phỏt huy di sản văn hoỏ của Thủ đụ Hà Nội
5. Trần Văn Giỏp (1970), Tỡm hiểu kho tàng Hỏn Nụm Hà Nội
6. PGS.TS. Đỗ Thị Hảo (cb), Văn khắc Hỏn Nụm Thăng Long-Hà Nội,
Trung tõm nghiờn cứu Quốc học, Nxb. Văn học
7. Nguyễn Duy Hinh (1993), Tớn ngưỡng thành hoàng làng Việt Nam, Nxb. Khoa học xó hội
8. Diệp Đỡnh Hoa (1995), “Di tớch lịch sử văn hoỏ - cuốn sử sinh động về Thủ đụ Hà Nội”, Kỷ yếu hội nghị bảo tồn, tụn tạo và phỏt huy di sản văn hoỏ của Thủ đụ Hà Nội
9. Trần Kinh Hoà (1962), “Kẻ Chợ”, Đại học (6), Huế
10. Nguyễn Thị Hoà (2003), Cỏc loại hỡnh di tớch kiến trỳc khu vực phố cổ
Hà Nội thế kỷ XIX, Luận ỏn tiến sĩ Lịch sử
11. Nguyễn Thị Hoà (1994), “Đền Bạch Mó”, Hà Nội di tớch và văn vật, Sở VHTT Hà Nội,
12. Nguyễn Thị Hoà (2000), “Đền Bạch Mó” - Một di tớch tiờu biểu trong phố cổ Hà Nội, KCH, (4)
13. Nguyễn Thị Hoà (2002), “Hội quỏn Phỳc Kiến, phố Lón ễng, Hà Nội, một cụng trỡnh kiến trỳc quen mà rất lạ”, KCH, (3)
15. Phạm Đỡnh Hổ, Nguyễn Án (1962), Tang thương ngẫu lục, Nxb. Hà Nội
16. Nguyễn Thế Hựng (2001), “Một số hỡnh thỏi biến đổi của quỏn Đạo giỏo”, KCH (3)
17. Nguyễn Thế Hựng, Đinh Khắc Thuõn (2001), “Vài nột về quỏn Đạo giỏo của Việt Nam”, KCH, (2)
18. Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tụn giỏo tớn ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, Nxb. Hà Nội
19. Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long Hà Nội thế kỷ XVII- XVIII- XIX,
Hội sử học Việt Nam, Nhà in học viện õm nhạc Việt Nam
20. Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Kinh tế - xó hội đụ thị Thăng Long – Hà Nội
thế kỷ XVII- XVIII- XIX, Nxb. Hà Nội
21. Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Tuyển tập Tư liệu phương Tõy, Nxb. Hà Nội
22. Nguyễn Hải Kế (2010), Thăng Long – Hà Nội, tuyển tập cụng trỡnh
nghiờn cứu văn hoỏ, Nxb. Hà Nội
23. Vũ Ngọc Khỏnh (1990), Lược truyền thần tổ cỏc ngành nghề, Nxb. Khoa