Quý trọng người tài cũng là một nột đẹp trong phong tục của dõn tộc ta, ở đõu cũng vậy và đời nào cũng thế. Đối với người dõn khu vực phố cổ Hà Nội, điều này khụng là ngoại lệ. Mặc dự là nơi cú thể coi là xụ bồ, tụ tập đụng đảo những người chỉ luụn tập trung đến chuyện buụn bỏn làm ăn kiếm lợi, nhưng qua những quy định của cỏc bản phường, qua việc quyờn gúp xõy dựng văn chỉ… cú thể thấy những người dõn ở khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 cũng rất coi trọng văn chương chữ nghĩa và người tài.
Việc trọng hiền trước hết được thể hiện ở việc người dõn nơi đõy đúng cho việc xõy dựng những nơi thờ phụng cỏc vị khoa bảng. Văn chỉ bi ký sưu tầm tại phường Hà Khẩu nay thuộc phố Hàng Buồm năm 1774 cú ghi về trường hợp “ụng Nhữ Cụng Chõn, người trong giỏp, đỗ Nhị giỏo Tiến sĩ khoa Nhõm Thỡn 1772, (chớnh quỏn xó Hoạch Trạch, Hải Dương), sẵn cú một khoảnh đất tư, ở bờn trỏi đền thờ thần, rộng 16 thước, dài 108 thước, tự
Bảng 3.2. Bảng thống kờ bia quyờn gúp xõy dựng, trựng tu văn chỉ ở khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945
STT Bia Năm lập Nội dung
1. Văn chỉ bi ký Phố Hàng Buồm
1774 ễng Nhữ Cụng Chõn gúp đất rộng 16 thước, dài 108 thước để xõy dựng nơi thờ tiờn hiền
2. Trựng tu văn chỉ thiờm đề lục Thụn Thanh Hà nay thuộc phường Đồng Xuõn
1905 Ghi họ tờn và số tiền cỳng của 3 người đó đúng gúp trựng tu văn chỉ
3. Thanh Hà văn chỉ bi ký
Thụn Thanh Hà nay thuộc phường Đồng Xuõn
1864 ụng Ngụ Đức Đớnh đó chủ trỡ quyờn gúp xõy từ chỉ thờ tiờn hiền ở thụn Thanh Hà. Nội dung văn bia cú tỏn dương thuyết quõn thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu đạo Khổng. 4. Vụ đề
Bia đỡnh Thanh Hà, nay thuộc Ngừ Gạch, phường Đồng Xuõn
1864 Thụn Thanh Hà xõy văn chỉ, bà Trần Thị Hoà cỳng 300 quan tiền.
5. Hương Tượng giỏp từ vũ bi ký
Bia đền giỏp
Hương Tượng, nay thuộc phường Hàng Buồm
Khụng ghi
Do khớ tốt của sụng Nhị chung đỳc nờn Hà Khẩu xuất hiện nhiều danh nho. Năm Ất Tỵ phường xõy 1 dóy từ đường ở bờn trỏi đỡnh để tế tự. Năm Mậu Thõn, Văn hội lại đúng gúp tu sửa, mở rộng hơn.
6. Trựng tu thần từ ký Bia đền giỏp
Hương Tượng, nay thuộc phường Hàng Buồm
Khụng ghi
Văn hội phường Hà Khẩu, Hà Nội đúng gúp xõy đền thờ tiờn hiền
7. Hương hoả ốc bi Bia văn chỉ phường Hà Khẩu nay thuộc phường Hàng Buồm
1848 Dõn 3 giỏp phường Hà Khẩu di dời văn chỉ từ bờn trỏi sang phớa sau đền Bạch Mó để cho rộng rói, thoỏng đóng hơn. Lại nhõn vị trớ cũ làm thờm 3 gian nhà ngúi để thuờ lấy tiền thờ cỳng.
Ngoài việc đúng gúp để thờ tiờn hiền, người dõn khu vực phố cổ Hà Nội cũn quy định rừ việc cư xử ra sao với những người cú học thức, đỗ đạt. Khoỏn lệ phường Hà Khẩu quy định từ điều 28 đến điều 30, Kim Ngõn đỡnh Thị lễ quy định từ điều 32 đến điều 36 về vấn đề này.
Theo đú, về lệ đún tiếp thỡ “Điều 28: Những người theo đuổi khoa cử từ tiến sĩ, phú bảng, cử nhõn, tỳ tài, khi được bỏo tin mừng, thỡ trong ngày hụm đú, cỏc vị hương ẩm lập tức ra bến tàu hoả hoặc nhà ga xe lửa tiếp đún. Đến hụm nào cỏc vị khoa cử tự nguyện nộp tiền vọng và cung kớnh là cỗ khao thỡ bản phường nhận tiền vọng thuờ người (phu dịch hoặc là người Nam hay người Thanh càng tốt) mang cờ lọng chuụng trống ra nghờnh tiếp long trọng,
lễ mừng tuỳ biện ” (Khoỏn lệ phường Hà Khẩu), “Điều 32: Trong phố ta cú
viờn nào đỗ tiến sĩ bờn văn và tạo sĩ bờn vừ trong ngày yết bảng, dõn phố ăn
mặc tề chỉnh đún rước” (Kim Ngõn đỡnh thị lệ).
Về ưu đói đối với người khoa bảng:
Khoỏn lệ phường Hà Khẩu quy định:
“Điều 29: Cỏc quan văn từ tứ phẩm trở lờn đội ơn được phong tặng cho
cha mẹ, hụm nào nộp tiền vọng và làm cỗ khao thỡ bản phường làm lễ nghờn
“Điều 30: Cỏc tiến sĩ và ấn quan được phong tặng, tiền vọng và lễ mừng cũng giống như với thượng lóo. Chức tản giai từ ngũ phẩm trở lờn cũng tho lệ này. Đối với phú bảng, cử nhõn, tiền vọng và lễ mừng cũng giống như với kỳ lóo. Chức tản giai từ thất phẩm trở lờn cũng theo lệ này. Cũn đối với tỳ tài, tiền vọng và lễ mừng cũng giống với hương lóo. Duy chỉ cú tỳ tỡa thỡ cú lễ nghờnh đún ở tỉnh. Chức tản giai từ cửu phẩm trở lờn chiếu theo lệ này, đối với thụng sự, ký lục và ấm sinh tiền vọng 1 nguyờn, được ghi trong tế văn, đời ngày nào nhận được phẩm hàm sắc văn, nộp tiền vọng và làm cỗ khao mới được tụn kớnh theo lệ này”
Kim Ngõn đỡnh thị lệ quy định:
Điều 32: (Đối với tiến sĩ), việc quan dịch, khao thưởng do thứ thủ phiờn và trưởng phường chõm chước, miễn giảm…Hễ đến ngày kỳ phỳc thỏng tư hoặc cú trõu bũ thỡ kớnh biếu 1 cỏi thủ để làm trọng thờm nho phong, đẹp thờm phong tục trong phường.
Điều 33: Trong phường cú viờn nào trỳng tứ trường sau ngày yết bảng được mừng lễ vật là 1 con lợn giỏ 5 quan tiền…Việc quan dịch, mua bỏn danh vị, phụ trợ tài chớnh do thủ phiờn và trưởng phường chõm chước chiếu giảm. Duy viờn nào từ thứ lờn trưởng sẽ được miễn... Khi cú lễ trõu bũ thỡ được biếu khoan thịt, 1 oản xụi để làm trọng phong hoỏ.
Điều 34: Doanh mụn nhất hạng là nhiờu đều được miễn, duy việc quan dịch, mua bỏn danh vị, phụ trợ tài chớnh theo như người trong phố…Cũn như từ thứ lờn trưởng mà hiện đang theo học thỡ bản phường cho miễn và được nạp tiền thế, lệ là mỗi trưởng 5 quan tiền cổ, nếu khụng đi học thỡ vẫn đảm nhận theo như lệ để nờu gương người khỏc.
Điều 35: Lệ trong phố cú vị nào từ sơ thụ cỏc chức sắc đến sinh viờn trong xó trở lờn, từ tam tiết đến khai hạ, đều cú lời mời thỡ bản phố đến chỳc mừng cau trầu 1 buồng giỏ 3 mạch tiền, trà bỏnh tuỳ theo lễ phẩm to nhỏ
Điều 36: Người ngoài phố cú viờn nào thi trỳng tiến sĩ và tứ trường, tam trường nếu cú thịnh tỡnh mời bản phố đến chỳc mừng 1 buồng cau. Duy
người trỳng tiến sĩ và trỳng từ trường thỡ sắm 1 lễ phẩm cỏo yết thỏnh sư, 1 lễ dõng bản phố và việc quan dịch nhất nhất được chõm chước miễn trừ.
Nhỡn vào những quy định dành cho người khoa bảng của hai phường Hà Khẩu và Hàng Bạc cú thể thấy rằng, trước hết những người đỗ đạt được coi trọng, được nghờnh tiếp, được tặng lễ vật và ưu đói về phu dịch, việc trong bản phường bản giỏp. Tuy nhiờn, qua cỏc quy định này cú thể thấy rừ, sự coi trọng người hiền tài ở hai phường là khỏc hẳn nhau. Đối với phường Hàng Bạc, những người khoa bảng dường như được coi trọng hơn, và được ưu đói nhiều hơn. Đối với phường Hà Khẩu thỡ những quy định sơ sài hơn và mang tớnh thực dụng hơn. Tất cả những ưu đói đều được quy định đỏnh đổi bằng việc cỏ nhõn đú phải làm cỗ khao vọng, nộp tiền vọng cho bản giỏp rồi mới được hưởng ưu đói. Trong khi đú, dường như trong Kim Ngõn đỡnh thị lệ, những quy định ý nhị hơn bằng cụm từ “nếu cú thịnh tỡnh mời bản phố”. Tuy nhiờn dự thế nào thỡ cỏc khoỏn lệ đều yờu cầu những người đỗ đạt phải cú lễ vật đến yết cỏo thần linh. Đú là một nột đẹp trong phong tục, thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dõn tộc.
Tục trọng hiền khụng chỉ thể hiện một phong tục đẹp của dõn tộc mà cũn cho thấy việc coi trọng Nho giỏo của người dõn khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945. Rừ ràng, người tài ở đõu cũng được coi trọng. Và dõn ta dự làm nghề gỡ, thuộc tầng lớp nào cũng coi trọng tầng lớp sĩ phu cú học. Đú là mỹ tục của dõn tộc được truyền qua nhiều đời. Văn chỉ bi ký sưu tầm tại phường Hà Khẩu nay thuộc phố Hàng Buồm năm 1774 đó thể hiện quan điểm
ấy “Thụn xó thờ cỳng cỏc vị tiờn hiền trong làng là theo lễ xưa. Người đời sau
tụn trọng lễ ấy nhằm làm cho phong tục tốt đẹp”