Cỏc nguồn tư liệu khỏc

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đời sống văn hóa tinh thần cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 (Trang 34)

Ngoài nguồn tư liệu văn hiến trờn đõy, luận văn cũn sử dụng cỏc nguồn tư liệu tham khảo khỏc.

Khu vực phố cổ Hà Nội núi riờng và Thăng Long – Hà Nội núi chung là một đề tài lớn mà nhiều nhà nghiờn cứu tập trung khai thỏc. Kể từ những bộ sử lớn của cỏc nhà nước phong kiến cho đến cỏc thương nhõn phương Tõy đến Thăng Long - Kẻ Chợ từ thế kỷ XVII đến XIX đều đề cập ớt nhiều đến khu vực này. Bởi vậy đõy là nguồn tư liệu khụng thể bỏ qua khi nghiờn cứu về khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945.

Trong những năm 50 đến 70 của thế kỷ XX, một số học giả đó nghiờn cứu về lịch sử Hà Nội với nhiều hướng tiếp cận khỏc nhau. Một số cụng trỡnh được nhắc tới như cụng trỡnh của cố GS Trần Quốc Vượng với Xỏc định địa

điểm Đụng Bộ Đầu, Bàn thờm về thành Thăng Long thời Lý - Trần; cỏc cụng

trỡnh của Trần Huy Bỏ như Vị trớ Thăng Long đời Lý, Vị trớ phủ chỳa Trịnh,

Nội thành Thăng Long đời Lý và một loạt cỏc cụng trỡnh về thành Thăng

Long khỏc…

Đối với cỏc nguồn tư liệu văn bản, Trần Văn Giỏp cụng bố về Kho tàng

Hỏn Nụm Hà Nội, Hoa Bằng với Lịch sử Hà Nội qua ca dao, Tỡm hiểu thành

Thăng Long hoặc Lược sử tờn phố Hà Nội, Hoàng Đạo Thuý cú nhiều cụng

trỡnh viết về lịch sử Hà Nội như Thăng Long – Đụng Đụ – Hà Nội, Phố

Bước sang thập niờn 80, và đặc biệt là thập niờn 90 của thế kỷ trước, một loạt bài nghiờn cứu về Hà Nội được cụng bố trong cỏc sỏch hoặc trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành của một số nhà nghiờn cứu.

Trước hết phải kể đến cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khảo cứu về Lược sử

tờn phố Hà Nội của Lờ Thước, Nguyễn Bắc và Nguyễn Vinh Phỳc, về 36 phố

phường Hà Nội của Nguyễn Khắc Đạm. Đỏng chỳ ý là cụng trỡnh của Nguyễn

Vinh Phỳc về Cỏc khu phố cổ Hà Nội, Sự phỏt triển của Hà Nội nhỡn qua cỏc

di tớch lịch sử văn hoỏ đó cho chỳng ta cỏi nhỡn toàn diện hơn về Hà Nội núi

chung và khu phố cổ Hà Nội núi riờng.

Một số bài nghiờn cứu của cố GS Trần Quốc Vượng đó đề cập khỏ nhiều khớa cạnh khỏc nhau về Hà Nội cũng được cụng bố trong thập kỷ này. Đú là cỏc bài về Vị thế địa lý và lịch sử Hà Nội, về Đoỏn nhận phố phường

Hà Nội qua di tớch, về Làng nghề, phố nghề Thăng Long- Kẻ chợ, về Bản sắc

văn hoỏ Hà Nội. Năm 1995, luận ỏn tiến sĩ lịch sử của Nguyễn Thừa Hỷ về

Hà Nội thế kỷ XVII - XIX cũng đó đưa một cỏi nhỡn khỏi quỏt về Hà Nội trong đú cú khu vực phố cổ.

Từ năm 2000 đến nay, việc nghiờn cứu khu phố cổ Hà Nội cú nhiều chuyển biến rừ nột, mang tớnh tớch cực, hướng tới ngày lễ trọng đại của Thủ đụ - kỷ niệm ngàn năm Thăng Long – Hà Nội vào năm 2010. Việc nghiờn cứu này được đặt dưới sự chỉ đạo của Đảng, Nhà Nước, Thành uỷ và UBND thành phố Hà Nội.

Một loạt cỏc cụng trỡnh khai quật khảo cổ học ở Hà Nội được tiến hành với quy mụ lớn như ở Đoan Mụn, Hậu Lõu, đường Hoàng Văn Thụ, đường Trần Phỳ quận Ba Đỡnh, chựa Bỏo Ân ở Gia Lõm, Đồng Vụng ở Cổ Loa, Liờn Hà ở Đụng Anh…Đồng thời với việc khai quật, một số cụng trỡnh nghiờn cứu về Hà Nội cũng đó được xuất bản. Đỏng chỳ ý là cụng trỡnh Làng nghề, phố

nghỡn xưa văn hiến của Cố GS Trần Quốc Vượng, Thăng Long – Hà Nội của Lưu Minh Trị, Hoàng Tựng, Hà Nụi qua những năm thỏng của Nguyễn Vinh Phỳc…Năm 2003, trong Luận ỏn tiến sĩ lịch sử của mỡnh, Nguyễn Thị Hoà đó đi sõu tỡm hiểu về Cỏc loại hỡnh di tớch kiến trỳc trong khu vực phố cổ Hà Nội thế kỷ XIX.

Đặc biệt vào cuối năm 2010, khi những ngày đại lễ càng tới gần, thỡ những cụng trỡnh nghiờn cứu về thủ đụ Hà Nội càng xuất hiện dày đặc. Trong đú phải kể tới Tủ sỏch Thăng Long ngàn năm văn hiến với cỏc tư liệu văn hiến đặc sắc, quý giỏ cho việc tỡm hiểu về Hà Nội xưa. Được khởi động từ năm 2004, cho đến ngày 2-10-2010, tủ sỏch Thăng Long ngàn năm văn hiến đó ra mắt bạn đọc. Đõy là một tủ sỏch cú tớnh chất tổng kết văn hiến một ngàn năm của Thăng Long – Hà Nội và mở ra những hướng nghiờn cứu mới. Điều đỏng núi ở đõy, đú là nguồn tư liệu văn hiến dồi dào về Hà Nội do cỏc nhà nghiờn cứu dày cụng sưu tầm, chuẩn bị. Trờn cơ sở tư liệu điều tra, sưu tầm, tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội đó được xuất bản gồm 7 tập, cỏc Tuyển tập tư liệu về hương ước, văn bia, địa bạ, địa chớ, thần tớch thần sắc, tư liệu nước ngoài, tuyển tập cỏc văn kiện lịch sử. Cỏc tuyển tập trờn là cơ sở của kho dữ liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội, nhằm lưu giữ và phục vụ lõu dài cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Ngoài ra cũn cú cỏc nghiờn cứu mang tớnh chất chuyờn đề như đời sống tụn giỏo tớn ngưỡng, tỡm hiểu lễ hội Thăng Long – Hà Nội…

Nguồn tư liệu văn hiến Thăng Long thỡ dồi dào, song để tổng hợp cỏc nguồn tư liệu này nhằm đưa ra một cỏi nhỡn khỏi quỏt về đời sống văn hoỏ tinh thần của người dõn Thăng Long – Hà Nội núi chung, đặc biệt người dõn khu vực phố cổ Hà Nội núi riờng thỡ chưa cú một cụng trỡnh nào. Bởi vậy, khi lựa chọn đề tài này, chỳng tụi cú lợi thế đú là được thừa hưởng một nguồn tư liệu quý bỏu khổng lồ do cỏc nhà khoa học đó dày cụng nghiờn cứu. Tuy

nhiờn với một nguồn tư liệu lớn và quý như vậy, khai thỏc ra sao, sử dụng như thế nào để phỏt huy được tối đa giỏ trị của nguồn tư liệu thực sự lại là một thỏch thức lớn. Song với nhiều nỗ lực, chỳng tụi hy vọng sẽ phần nào phỏc họa được bức tranh sinh hoạt của đời sống văn hoỏ tinh thần người dõn phố cổ Hà Nội cho tới trước năm 1945 một cỏch rừ nột.

Tiểu kết

Khu phố cổ Hà Nội trải qua cỏc thời kỳ khỏc nhau trong lịch sử với những diện mạo của vị trớ, cảnh quan, mụi trường riờng của mỡnh gắn liền với từng thời kỳ. Trờn nền tảng của cỏc điều kiện tự nhiờn đú cỏc điều kiện về kinh tế, dõn cư, xó hội của khu phố cổ Hà Nội cũng dần dần hiện ra càng ngày càng rừ rệt, khú trộn lẫn. Gắn liền với cỏc sinh hoạt kinh tế, xó hội của cư dõn phố cổ khụng thể khụng núi tới cỏc sinh hoạt về đời sống văn húa tinh thần. Đú là một trong những mạch nguồn tạo nờn những giỏ trị riờng, linh thiờng của khu phố cổ Hà Nội. Nghiờn cứu về đời sụng văn húa tinh thần trong khu vực khu phố cổ đó cú khỏ nhiều nguồn tư liệu. Nguồn tư liệu chủ yếu của luận văn này là cỏc tư liệu văn hiến về Thăng Long trong đú tỡm hiểu về phố cổ Hà Nội qua cỏc tư liệu chủ yếu là: văn bia, hương ước, thần tớch thần sắc, địa chớ và địa bạ. Thụng qua cỏc nguồn tư liệu này, một vài nột phỏc họa về bộ mặt đời sống tinh thần chủ yếu ở cỏc mặt tớn ngưỡng, tụn giỏo…của cư dõn phố cố trước năm 1945 sẽ dần hiện ra với những đặc trưng nổi bật.

Chương 2

ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG – TễN GIÁO CỦA

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đời sống văn hóa tinh thần cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)