Trần Đỡnh Hƣợu với việc phõn loại ba mẫu nhà nho 1 Giới thuyết chung về bối cảnh lịch sử

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 29)

1.3.1 Giới thuyết chung về bối cảnh lịch sử

Trong lịch sử nghiờn cứu văn học của ta, từ lõu nay mối quan hệ tỏc giả - tỏc phẩm - cụng chỳng đó được quan tõm một cỏch đỳng mức trờn bỡnh diện của lớ luận văn học macxit. Tuy nhiờn, trong khi vận dụng, do đi từ cực đoan này sang cực đoan khỏc, “việc chống lại một lối nghiờn cứu xó hội học dung tục, lối nghiờn cứu qui kết một cỏch giản đơn sự khỏc biệt muụn màu muụn vẻ của văn

chương chỉ [dựa] vào thỏi độ chớnh trị của tỏc giả, hay việc chống lại khuynh

hướng chủ quan hoỏ tỏc phẩm văn học, cho rằng mọi sỏng tỏc đều chỉ là sự thể hiện thế giới nội tõm của nhà văn cơ hồ đó khiến cỏc nhà nghiờn cứu ngại ngần

khi đưa chớnh đội ngũ tỏc giả ra làm đối tượng phõn loại” [TNV, 17 – 15,...] dự

rằng trờn thực tế khụng phải khụng cú những cụng trỡnh đó bước đầu đặt ra vấn đề đú. Khi núi về người đồng nghiệp Đinh Gia Khỏnh, Bựi Duy Tõn đó nhận xột rằng: “Đưa ra mẫu mực về con người lớ tưởng của văn học thế kỉ X – XVII, giỏo sư Đinh Gia Khỏnh lại làm một việc dường như chưa thấy ở cỏc sỏch văn học sử khỏc. Chỉ tiếc do thiờn hướng hơn là bỳt lực, ụng khụng đi tiếp phần nghiờn

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 30

cứu văn học sử trờn đõy sang cỏc thế kỉ sau” [BDT, 6 – 827, 2007]. Con người

lớ tưởng trong văn học cổ gắn bú khỏ chặt chẽ với cỏi ta của đạo lớ người sỏng tỏc nờn nú là sự manh nha của những nghiờn cứu theo hướng loại hỡnh học tỏc giả. Tuy nhiờn, đỳng như Bựi Duy Tõn núi, Đinh Gia Khỏnh đó khụng đi sõu hơn những nhận định ban đầu đú.

Văn học Việt Nam phỏt triển theo hai thời kỡ lớn: Trung đại và Hiện đại, đồng thời trong mỗi thời kỡ lại chia ra từng giai đoạn nhỏ. Trong thời Trung đại, giai đoạn văn học thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thật sự cú những đúng gúp lớn, những đổi thay lớn về nội dung và nghệ thuật. Để lớ giải sự tồn tại và phỏt triển của giai đoạn văn học này, cỏc nhà nghiờn cứu văn học sử đó đưa ra nhiều nhận định cú tớnh đồng thuận cao như: “Văn chương thế kỉ XVIII và đầu thế kỉ

XIX đạt đến một trỡnh độ nghệ thuật cao nhất trong nền văn chương cổ điển. (...)

Đú là kết quả của sự hoà hợp giữa nghệ thuật nhõn dõn trong văn chương

truyền miệng với nghệ thuật phong kiến” [LQĐ, 56 – 53, 1957], “văn học cuối

Lờ đầu Nguyễn cú chịu ảnh hưởng của phong trào nụng dõn khởi nghĩa bấy giờ

mà trở nờn phong phỳ sõu sắc” [LQĐ, 40 – 16, 1957], “văn học cuối Lờ đầu

Nguyễn (...) chịu ảnh hưởng của phong trào nụng dõn khởi nghĩa mà trở nờn

phong phỳ sõu sắc” [SP, 52 – 13, 1971], “đứng ở mức độ [mõu thuẫn cơ bản

trong lũng xó hội phong kiến] (...) mà nhỡn thỡ phong trào nụng dõn là một nhõn tố xó hội quan trọng tạo nờn tớnh liờn tục và nhất quỏn trong diễn biến lịch sử

phức tạp của giai đoạn thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX” [...34 – 301, 1980],

“[Luồng tư tưởng chủ đạo - nhõn đạo chủ nghĩa - của văn học nửa cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX] nảy nở từ quần chỳng bị ỏp bức và là kết quả hoà hợp của tư tưởng nhiều tầng lớp. Xột hoàn cảnh lịch sử xó hội Việt Nam lỳc này, cú thể núi yếu tố tư tưởng của nụng dõn là chủ yếu, cú tớnh quyết định. Lực lượng

thị dõn lỳc này chưa phải là lực lượng lớn mạnh (...). Ta cú thể núi trào lưu tư

tưởng tiến bộ núi trờn chủ yếu là của giai cấp nụng dõn, cú sự kết hợp với tư tưởng của tầng lớp thị dõn và cả những tư tưởng tiến bộ xuất phỏt từ những yếu

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 31

tố tớch cực trong Nho giỏo của cỏc nho sĩ phong kiến” [..., 33 – 16 ~ 17,...].

Với những đúng gúp về nội dung của văn học giai đoạn này, cú những nhận xột như: “Thế kỉ XVIII là thời kỡ cực thịnh của văn học Việt Nam (...), văn học mang

nhiều tớnh chất phi phong kiến (...), núi lờn tỡnh trạng thối nỏt của giai cấp thống

trị (...), văn học đề cao hạnh phỳc cỏ nhõn, đối lập với lễ giỏo phong kiến” [VTõn, 41 – 212, 1961], “phần nhõn đạo nhất ở trong cỏc tỏc phẩm văn chương

cổ điển của thời kỡ [thế kỉ XVI - giữa thế kỉ XIX] (...) là lũng khao khỏt tỡnh yờu

tự do và chung thuỷ, khụng bị lễ giỏo phong kiến ràng buộc, khụng bị quyền thế

hay tiền tài cản trở” [LQĐ, 56 – 11, 1957]. Chớnh Trần Đỡnh Hượu đó cải chớnh

quan niệm này trong bài viết về truyện Hoa Tiờn. Ở đú, Trần Đỡnh Hượu nhỡn vấn đề từ gúc nhỡn của quan niệm văn học Nho giỏo và giải thớch hiện tượng đú bằng quan niệm “trung hậu – mĩ học của đạo đức”. Về đúng gúp trong hỡnh thức nghệ thuật của thời kỡ này, cú những đỏnh giỏ như: “Hỏt núi (...) mang nhiều tớnh chất hỡnh thức và thường rơi vào khuyết điểm là ồn ào nhưng trống rỗng. Hỏt núi của Nguyễn Cụng Trứ, Cao Bỏ Quỏt rồi về sau của nhiều người khỏc

nữa, đọc lờn vẫn rất kờu nhưng lắm khi nội dung thực sỏo cũ” [LQĐ, 56 – 239,

1957] mà khụng nhỡn cỏc thể loại đú là những đúng gúp mang tớnh đột xuất của thời đại và nhỡn cỏc tỏc giả này bằng một cỏi nhỡn kỡ thị như: Nguyễn Cụng Trứ

bờn cạnh những bài thơ cú ý nghĩa phờ phỏn hiện thực (...) lại cú những bài thơ

khỏc chứa đựng những tư tưởng tiờu cực, lạc hậu như: lũng khỏt khao danh

vọng, tư tưởng hưởng lạc, tư tưởng bi quan (...). Tất cả những biểu hiện tiờu cực

ấy đều xuất phỏt từ lập trường cỏ nhõn chủ nghĩa của ụng. Biểu hiện thứ nhất

của mặt tiờu cực của ụng là tư tưởng anh hựng cỏ nhõn. (...) Cỏi mặt tiờu cực

thứ hai biểu hiện trong thơ ụng là tƣ tƣởng hƣởng lạc” [VTõn, 41 – 292 ~ 294,

1961] và kỡ thị với cả những người cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX mang trong mỡnh những “căn bệnh cũ” của giai đoạn văn học thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX: “Những người như Dương Khuờ, Chu Mạnh Trinh (...) khụng núi gỡ đến

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 32

tỡm thỳ vui trong những trũ chơi quen thuộc của người nho sĩ ăn bỏm, Thảng

hoặc như Chu Mạnh Trinh, mới hạ cố thương xút đến một nàng Thuý Kiều, (...)

những cảnh thương tõm trong xó hội” [SP, 52 – 17, 1971] mà khụng thấy rằng

đú là đặc điểm của người nho sĩ phong lưu, là sự cảm thụng chõn thành và sõu sắc giữa những người “đồng bệnh”.

Đối thoại với cỏch nhỡn trờn đõy, trước tiờn Trần Đỡnh Hượu muốn đỏnh giỏ cụng bằng với cả giai đoạn lịch sử trong đú cú sự tồn tại của nhà Nguyễn. ễng núi: “Ta gạt bỏ hay xem thường một số tỏc phẩm cú nghệ thuật điờu luyện và

đưa một số khỏc lờn thời kỡ trước: coi thơ Bà Huyện Thanh Quan, Kiều là sản

vật của thời Lờ mạt và Tõy Sơn. Sự xỏo trộn như vậy làm sai lạc bộ mặt lịch sử và nhỡn khụng đỳng nội dung đổi thay của văn học. Quả thực cú những đổi thay của văn học thời Nguyễn là tiếp nối của văn học thế kỉ XVIII nhưng thành cụng đú khụng phải khụng liờn quan gỡ với những điều kiện của thời Nguyễn, những

vấn đề đặt ra trực tiếp cú quan hệ với thực tế đời Nguyễn. [Thực tế đú là: Quốc

gia thống nhất, sự gia nhập của vựng cực Nam vào đời sống văn học nước nhà và Huế thành thủ đụ, thành trung tõm văn học thay cho Thăng Long]” [TĐH, 72 – 354, 1984], “lõu nay ta thường lấy nhà Tõy Sơn, đỉnh cao của phong trào khởi nghĩa nụng dõn làm tiờu điểm phản ỏnh lịch sử nờn cắt thế kỉ XVIII khỏi nửa đầu thế kỉ XIX. Nhưng nếu theo đỳng thực tế thỡ văn học ở đõy khụng cú sự giỏn đoạn và hơn nữa nửa đầu thế kỉ XIX văn học Việt Nam mới đạt đến những đỉnh cao nhất. Với sự thay đổi triều đại từ Lờ - Trịnh sang Tõy Sơn, sang Nguyễn, lịch sử vẫn tiếp tục giải quyết những vấn đề như trước mà chưa giở sang trang

khỏc, tất nhiờn đõy là núi trờn một bỡnh diện tổng quỏt quan hệ giữa văn học và

thực tại, một bỡnh diện mà khởi nghĩa nụng dõn hay sự phục hồi chế độ phong

kiến đầu đời Nguyễn cũng chưa cú tỏc động mang ý nghĩa quyết định” [TĐH, 70

– 309 ~ 310, 1990]. Từ quan điểm lịch sử khỏc với những người cựng thời thường khụng phõn tớch tỏc dụng của cỏc cuộc khởi nghĩa nụng dõn một cỏch cụ thể, Trần Đỡnh Hượu cho rằng “nụng dõn sống bưng bớt (...) chỉ biết làng thụi

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 33 (...) chứ làm sao biết nước được?” [TĐH, 71 – 497, 1991], “cỏc cuộc khởi nghĩa

[nụng dõn] thường thất bại cũn nếu cuộc khởi nghĩa nào thành cụng thỡ (...) lập ra triều đỡnh như cũ với thể chế cũ và cỏc nhà nho cú tiếng tăm được mời ra làm

quan (...). Cỏch thức quản lớ, duy trỡ xó hội như cũ, khụng thay đổi. Cho nờn

khụng thể núi khởi nghĩa nụng dõn là động lực phỏt triển” [TĐH, 71 – 499,

1991]. Từ những trường hợp cụ thể, tiờu biểu mang tớnh lớ luận, ụng đó phản biện lại một số cỏch nghĩ đương thời về văn học giai đoạn này. ễng cho rằng:

Nếu cú ý thức chống lễ giỏo hay nhỡn vai trũ của lễ giỏo là tiờu cực thỡ tỏc giả

Hoa tiờn kớ và Nguyễn Huy Tự đó chọn cốt truyện cỏch khỏc (...). Cuộc hụn nhõn theo tỡnh yờu được sắp xếp cực kỡ chu đỏo để nằm trọn vẹn trong khuụn

khổ của lễ giỏo” [TĐH, 72 – 114, 1991], “khụng nhỡn sự ra đời của truyện thơ -

truyện Nụm tài tử giai nhõn – như một bước phỏt triển đột xuất của văn học Việt Nam, khụng nhỡn việc viết về tỡnh yờu trong đú là một đúng gúp lớn vào đời sống tinh thần, khụng hiểu đỳng nguyờn tắc “trung hậu” mà Vũ Đói Vấn dựng để chữa nguyờn tỏc, thỡ chỳng ta hiểu khụng thật đỳng nội dung thực của trào lưu văn học từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, bất cụng với Nguyễn Huy Tự

và cả Vũ Đói Vấn” [TĐH, 72 – 128, 1991]. Để giải thớch lịch sử văn học Việt

Nam, một nền văn học tiến lờn chậm chạp song vẫn cú vận động thay đổi, một luận điểm đỏng chỳ ý của Trần Đỡnh Hượu là phõn loại nhà nho. Đõy rừ ràng là một cỏch nhỡn mới, soi rọi một ỏnh sỏng mới vào thực tế văn học thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX, vốn tưởng như đó được nhiều người cựng thời ụng phõn tớch cạn kiệt.

Những thay đổi to lớn trong văn học Việt Nam giai đoạn thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thể hiện trờn tất cả cỏc bỡnh diện: quan niệm văn học và tư tưởng thẩm mĩ, hệ thống chủ đề đề tài, hỡnh tượng văn học trung tõm, hệ thống thể loại và cả ngụn ngữ văn học. Tất cả những thay đổi đú đều gắn với một nguyờn nhõn cơ bản: sự thay đổi của đội ngũ tỏc giả. Khi đi theo hướng này, Trần Đỡnh Hượu phải đối mặt với một thực tế là “núi về nhà nho, cỏc nhà nghiờn cứu của ta

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 34

thường chia theo mấy tớnh cỏch: dõn tộc hay sựng bỏi nước ngoài, thuộc lớp trờn hay lớp dưới, hiển nho hay hàn nho, khoa hoạn hay bỡnh dõn, vỡ dõn hay vỡ

vua, nghĩa là theo cỏc tiờu chuẩn chớnh trị và xó hội”, điều đú khiến ụng băn

khoăn “nhưng lấy những tiờu chớ như vậy đó đủ để phõn loại hay đỏnh giỏ nhà

nho chưa?” [TĐH, 71 – 57, 1974 ~ 1982]. Việc phõn loại ba mẫu nhà nho của

ụng, việc xỏc định vị trớ đặc thự của đẳng cấp nho sĩ trong kết cấu giai cấp, đẳng cấp của xó hội Đụng Á truyền thống “là một “kiến giải - phỏt hiện” quan trọng

(...) giỳp người đọc thoỏt ra khỏi những tớn niệm giỏo điều và những suy diễn dễ

dói về giai cấp và đấu tranh giai cấp” [TNV, 71 – 35, 2007].

Cũng phải núi rằng, trước Trần Đỡnh Hượu khỏ lõu, Nguyễn Bỏch Khoa đó sử dụng khỏi niệm “nhà nho tài tử” song khụng thấy ụng triển khai, phỏt triển rộng hơn. Nguyễn Bỏch Khoa viết: “Quan niệm “cầm, kỡ, thi, tửu” là một quan

niệm tài tử. Bằng danh từ này người ta thường chỉ thị hạng nho sĩ lơ đóng với

cụng việc kinh bang tế thế (hành đạo) mà thiờn trọng về văn học, về sự vui sống

cầu kỡ (hành lạc). Đỗ Phủ, Lớ Bạch, Lưu Linh... là những nhà nho tài tử như

vậy. Họ khụng sống cho Tổ quốc, khụng sống vỡ đạo lớ. Họ sống vỡ nghệ thuật,

sống với cỏi đẹp. (...) Cỏi ý vị của cuộc sống, theo quan niệm tài tử, khụng phải

ở chỗ phụng sự mà là ở chỗ hưởng thụ, ở uống rượu, ở làm thơ, ở gảy đàn, ở

đỏnh cờ, ở giăng giú sụng nỳi. (...) Cỏi mà bọn tài tử khinh bỉ nhất ở người phỳ

hộ là bao giờ hắn cũng giữ mực trung bỡnh trong khi hưởng thụ (...). Cho nờn,

muốn chống phỳ hộ, Nguyễn Cụng Trứ đó dựng đến triết lớ hành lạc của phường

tài tử. (...) ễng đó sống đầy đủ, sống nghờnh ngang triết lớ tài tử ấy suốt một

kiếp người (...). Cỏi trũ chơi được ụng thớch nhất là hỏt ả đào. Đối với ụng, nú

là một phương tiện hành lạc lớ thỳ nhất, gồm đủ cả cầm - kỡ - thi - tửu - phong - võn - tuyết - nguyệt - lưu thuỷ - cao sơn. ễng ưa lối chơi này đến say mờ, vỡ ngoài mọi ý định, mọi triết lớ, ụng cũn là một kẻ đa tỡnh đa dục nữa. ễng đi hỏt

ả đào để thoó món tớnh chất đa tỡnh ấy” [NBK, 8 – 494, 1944]. Sau Nguyễn

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 35 diễn đạt bằng một số cỏch khỏc nhau. Hoài Thanh núi: “Thỏi độ Chu Mạnh

Trinh và những nhà nho phúng khoỏng tức cũng là thỏi độ Nguyễn Du” [HT,

35 – 489, 1949]. Niculin thỡ cho rằng: “Nguyễn Cụng Trứ là một ca sĩ của đạo Khổng về lũng dũng cảm, nhưng xột về thực chất, ụng đó đề cao khả năng tuyệt

vời tàng trữ trong con người, (...) đó thể hiện rừ lối sống tự do tài tử”

[N.I.Ni, 43 – 89 ~ 90, 1971]. Xuõn Diệu thỡ núi: “Hồng nhan bạc mệnh phải đõu chỉ là một thành kiến để thở than, bốn chữ đú là tổng kết kinh nghiệm của hàng

ngàn năm (...). Bởi vậy trong văn học cổ điển, dần dần hỡnh thành một thứ hữu

ỏi của những kẻ nhất phiến tài tỡnh thiờn cổ luỵ”; họ cú một ý thức thụng cảm

lẫn nhau, bờnh vực cho nhau, uất ức mà khúc nhau, nếu tỡm một thuỷ tổ của

nhúm tài tử này thỡ cú lẽ phải kể từ Khuất Nguyờn chết ở sụng Mịch La (...).

Tỡnh hữu ỏi này (...) nối liền những tài tử Trung Quốc và Việt Nam, cũn đối với

họ, 1000 năm cũng chưa cũ” [XD, 9 – 17, 1981]. Đỗ Lai Thuý cũng ghi nhận

điều này khi núi: “Thực ra, chữ nhà nho tài tử khụng phải Trần Đỡnh Hượu

dựng đầu tiờn (...) nhưng cú lẽ chỉ ở Trần Đỡnh Hượu, được đặt trong hệ thống

nghiờn cứu Nho giỏo của ụng, chữ này mới trở thành một khỏi niệm khoa học cú giỏ trị thao tỏc. Tụi cũng đồng ý với Phan Ngọc ở lời trỏch là Trần Đỡnh Hượu

chưa khỏi niệm hoỏ một cỏch mạnh mẽ (...) để luận điểm về nhà nho tài tử cú

giỏ trị thao tỏc hơn. Nhưng, xột cho cựng, trỏch sao được vỡ Trần Đỡnh Hượu là mẫu nhà nghiờn cứu thớch đi khai phỏ, đi vỡ những mảnh đất chưa dấu chõn

người, hay đỳng hơn cú người đến đấy nhưng lại bỏ đi” [ĐLT, 69 – 82, 2000].

Trờn thực tế, “tư tưởng về sự tồn tại của loại hỡnh nhà nho tài tử như là loại

hỡnh tỏc giả thứ ba của văn chương Nho giỏo ở Việt Nam lần đầu tiờn được (...)

Trần Đỡnh Hượu đề xuất (...) [từ những năm 1970 và] lần đầu tiờn tư tưởng đú

được “hiện thực hoỏ” thành văn bản trong Luận văn tốt nghiệp của [Trần Ngọc

Vương năm 1976] (...) khi đi sõu nghiờn cứu về Tản Đà. Về sau, những trao đổi

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 29)