Quan niệm tỡnh trạng phõn kỡ lịch sử văn học Việt Nam trong những năm 1945 1985 và ảnh hƣởng của nú tới việc cắm mốc, định danh

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 103)

- xó hội tạo ra sự chuyển biến trong lớp nhà nho đú, khụng đủ mạnh để giỳp

3.1 Quan niệm tỡnh trạng phõn kỡ lịch sử văn học Việt Nam trong những năm 1945 1985 và ảnh hƣởng của nú tới việc cắm mốc, định danh

văn học giai đoạn giỏp ranh

Thực ra khụng phải sau cỏch mạng thỏng Tỏm chỳng ta mới cú những cụng trỡnh viết về lịch sử văn học và phõn kỡ văn học. Từ đầu thế kỉ XX, chớnh xỏc là nghiờn cứu khoa học lấy đối tượng là văn học viết Việt Nam, cũng như nhiều chuyờn ngành khỏc thuộc khoa học xó hội và nhõn văn được coi là manh nha vào cuối thế kỉ XIX. Cho đến trước năm 1945 “mặc dự cũn cú hạn chế trong

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 104

bước đi tập dượt ban đầu song phải ghi nhận cả một thế hệ cỏc nhà văn học sử

[nửa đầu thế kỉ XX] đó cú những đúng gúp xuất sắc [trong đú cú vấn đề về quan niệm phõn kỡ văn học]” [NHS, 23b - 535], tuy nhiờn “theo nghĩa chặt chẽ, thỡ

một cụng trỡnh nghiờn cứu văn học sử (...) văn học viết Việt Nam chưa xuất hiện

trước cỏch mạng thỏng Tỏm” [TNV, 5 – 9, 2007]. Sau năm 1945, chớnh xỏc hơn

là từ 1954 - 1975, đa số học giả soạn thành danh lịch sử văn học từng nhận được học vấn thời thuộc Phỏp, một ớt trưởng thành trong giai đoạn chống Phỏp nờn

những bộ sỏch về lịch sử văn học Việt Nam, ngoài ảnh hưởng đương nhiờn của

thế giới quan, phương phỏp luận macxit (...) thể hiện ra ở cỏch tiếp cận xó hội -

lịch sử đối với những vấn đề thuộc nội dung văn học (...) đụi khi rất gần với lối

tiếp cận xó hội học dung tục, đặc biệt rừ ràng là sự chi phối của bộ khung khỏi

niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử khi phõn kỡ lịch sử văn học” [TNV, 5 – 11,

2007]. Trong lời tuyờn ngụn của bộ Sơ thảo, một trong những bộ lịch sử văn học Việt Nam ra đời khỏ sớm sau 1945, cũng như trong bài phờ bỡnh bộ Lược thảo, ụng Văn Tõn đó đưa ra hai vớ dụ để bờnh vực quan điểm giữa văn học và chớnh trị khụng bao giờ cú quan hệ phỏt triển đồng nhất của nhúm ụng nhưng điều đỏng ngạc nhiờn là chỉ mấy năm sau, ụng Văn Tõn lại từ bỏ khụng thương tiếc quan điểm cũ của mỡnh để đưa ra những nhận định trỏi ngược, cũng khụng kộm cực đoan. Thay mặt nhúm biờn soạn Sơ giản Văn Tõn khẳng định: “Thực tế của lịch sử văn học đó chứng minh rừ ràng rằng cỏc giai đoạn của lịch sử

văn học hoàn toàn phự hợp với cỏc giai đoạn của lịch sử chớnh trị. (...) Thực tế

của lịch sử văn học nước ta dưới thời phong kiến [cũng] hoàn toàn chứng minh

như vậy” [VTõn, 41 – 4, 1961]. Cho tới tận năm 1980, sự nhựng nhằng vẫn thể

hiện trong bộ Lịch sử văn học Việt Nam tập I, do Uỷ ban Khoa học Xó hội đứng tờn biờn soạn, với quan niệm “viết lịch sử văn học thỡ cần phõn định cỏc

giai đoạn văn học (...) căn cứ vào thực tiễn phỏt triển của bản thõn nền văn học

đú, sự phỏt triển về nội dung tư tưởng và hỡnh thức nghệ thuật, về khuynh

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 105

hoàn toàn giữa lịch sử văn học và lịch sử dõn tộc. Tuy nhiờn, trong khi chờ đợi

những thành tựu nghiờn cứu mới, vẫn cú thể căn cứ vào lịch sử dõn tộc để phõn

định giai đoạn trong lịch sử văn học. Bởi vỡ về đại thể cú sự tƣơng ứng giữa

cỏc giai đoạn phỏt triển của dõn tộc và cỏc giai đoạn phỏt triển của văn học

[34 – 25, 1980]. Những nhận định này nằm trong mạch nghiờn cứu mà “những hạn chế của lớ thuyết và phương phỏp nghiờn cứu từ sau năm 1945 đến nay chưa

phải là đó được giải quyết dứt điểm” [TNT, 2 – 146 ~ 147]. Trong cỏch phõn kỡ

văn học sử thời đú, những khỏi niệm Trung đại, Cận đại, Hiện đại được xem như là tương ứng với ba thời kỡ lớn trong lịch sử: thời phong kiến, thời cỏch mạng tư sản và thời cỏch mạng vụ sản. Thực ra cỏch phõn chia này đó manh nha từ trước cỏch mạng thỏng Tỏm như trường hợp Đại Việt văn học lịch sử in năm 1941 của Nguyễn Sĩ Đạo chia lịch sử văn học Việt Nam thành năm giai đoạn: Thượng cổ thời đại, Trung cổ thời đại, Cận cổ thời đại, Cận kim thời đại và Văn chương hiện kim. Việc chia lịch sử văn học viết Việt Nam thành 4 giai đoạn: Văn học

thế kỉ X về trước, Văn học xõy dựng quốc gia Đại Việt, Văn học chống sự thống

trị của Phỏp, Văn học sau 1945 theo cỏc mốc lịch sử được thể hiện rất rừ trong

cụng trỡnh Lịch sử văn học Việt Nam tập I, do Uỷ ban Khoa học Xó hội đứng tờn, và do đú, cú ý nghĩa đại diện cho cả một khuynh hướng phõn kỡ chớnh thống và mang tớnh đa số trong thời điểm đú. Tuy nhiờn trong giới nghiờn cứu khụng phải khụng cú những tiếng núi đõy đú chấp nhận nhiều cỏch phõn kỡ tồn tại song song. Trong Mấy ý kiến về việc viết cuốn Lịch sử Văn học Việt Nam, TC Văn học, số 2 - 1970, sau khi đưa ra một vài luận điểm của mỡnh về việc phõn kỡ lịch sử văn học, Nguyễn Văn Hạnh núi: “Chấp nhận cỏch phõn kỡ trờn đõy, tụi khụng nghĩ rằng đấy là cỏch duy nhất hợp lớ nhất. Với một tỡnh hỡnh nghiờn cứu khỏc, nhằm một đối tượng khỏc, ta cú thể phõn chia cỏc thời kỡ lịch sử văn học theo

một cỏch khỏc” [NVHạnh, 68 – 135, 1970] nhưng những ý kiến kiểu này thường

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 106 Giai đoạn văn học mà chỳng ta núi đến ở đõy nằm ở đoạn giỏp ranh, khụng thuộc hẳn vào một thời đại văn học nào. Đó cú rất nhiều người “phõn kim căm mốc” cho giai đoạn văn học này. Người thỡ cho rằng giai đoạn này thuộc thế kỉ thứ XIX (Ngụ Tất Tố -1943), người thỡ cho rằng giai đoạn này nằm trong khoảng 1865 – 1913 (Bựi Đức Tịnh – 1967), người thỡ đặt nú vào quóng 1907 – 1932 (Nguyễn Huệ Chi - 2002)… và dự cho chia cắt thế nào thỡ tất cả cỏc nhà nghiờn cứu đều cụng nhận sự tồn tại của một giai đoạn văn học, dự ngắn ngủi, nằm ở đường biờn, giữa hai nền văn học cũ - mới. Để định danh cho giai đoạn văn học này, cỏc nhà nghiờn cứu đó đưa ra rất nhiều cỏch gọi khỏc nhau. Trong những năm 60, Phạm Thế Ngũ coi “khoảng 1862 - 1907 (...) chớnh là một giai đoạn vừa chấm dứt Văn học lịch triều vừa mở màn cho Văn học hiện đại, tức là

một thời chuyển tiếp vậy” [PTN, 20 - 13], nhưng ở chỗ khỏc ụng lại dựng khỏi

niệm giao thời. Theo ụng, “chỳng ta cú trong văn học sử phần văn Nụm giao

thời này với những nhà văn Nụm cuối cựng. (...) Văn Nụm vào lỳc giao thời này

chỉ đỏng lưu ý về mặt chứng tớch lịch sử” [PTN, 20 – 24 ~ 26]. Tuy nhiờn, khỏi

niệm “giao thời” được ụng dựng với nghĩa là thời đại, thời cuộc hơn là giai đoạn văn học. Cỏch gọi giao thời cũn được ụng dựng cho cả văn học sau 1907, hay

cũn gọi là “buổi Âu Á giao thoa” [PTN, 20 - 143] và cho rằng “về văn thỡ giai

đoạn đầu [1907 - 1932] cú thể coi là giai đoạn quốc văn mới được gầy dựng.

Người ta để cụng làm việc biờn khảo, luyện cõu văn xuụi và tập tành sỏng tỏc

bằng rất nhiều dịch thuật” [PTN, 20 - 99]. Sau này, Vương Trớ Nhàn trong bài

viết Những căn bệnh cũ vẫn đang tồn tại (về một số nhược điểm trong việc tiếp nhận và vận dụng lớ luận) cũng coi đú chỉ là “giai đoạn tập tành của nền

văn xuụi vừa mới xuất hiện” [VTN, 27 - 336]. Điều này nhận được khỏ nhiều

tiếng núi đồng thuận bởi hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu đều cho rằng “cụng việc

làm chớnh yếu của thế hệ này là vẽ ra một hoạ đồ văn học, rồi chuẩn bị vật

liệu cho đầy đủ. Thế hệ sau, tức thế hệ 1932 mới thật sự bắt tay vào việc kiến

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 107

nhà, nhưng người ta chẳng quờn cỏi cụng phỏc vẽ và mua sắm chuẩn bị của

lớp người đi trước (...)” [TL, 50 – 597, 1967], “năm 1862 bế mạc (...) thời đại

văn học cổ điển, (...) [] tuyờn bố khai mạc một thời đại, thời đại của văn học

mới, [nền văn học cận đại 1862 - 1945]” [TL, 50 – 3, 1967]. Nhúm Lờ Quý Đụn từ rất sớm cũng núi: “Quang cảnh xó hội ta cuối thế kỉ XIX bày ra tất cả sự

hỗn độn của một xó hội giao thời, mất hướng” [LQĐ, 40 – 14, 1957], “tỡnh hỡnh

chung của giai đoạn này là chuẩn bị xõy dựng chứ chưa phải phỏt triển” [LQĐ,

40 – 130~131, 1957]. Nhà nghiờn cứu người Nga, N.I.Niculin, lại coi “văn học

cận đại” gồm “văn học từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX” và “văn học

nửa sau thế kỉ XIX” [N. I. N, 43 – 48 ~ 95, 1971] cũn “đầu thế kỉ XX là một thời

kỡ quỏ độ trong lịch sử văn học Việt Nam (...). Đặc điểm của thời kỡ đú là sự xỏo

trộn giữa cỏi cũ và cỏi mới (...). Tư tưởng xó hội, triết học và khoa học phương

Tõy đó cú ảnh hưởng đối với văn học thời đú nhiều hơn là nghệ thuật của nú

[N.I.Ni, 43 – 112, 1971]. Sau này, giỏo trỡnh sư phạm cho rằng: “Những năm cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX, người ta thường mệnh danh là xó hội giao thời” [SP, 52 – 9, 1971] “giai đoạn văn học [1858 - đầu thế kỉ XX] (...) là một

bước chuyển đi vào một thời kỡ mới của văn học với những nhiệm vụ mới do

lịch sử giao cho: Thời kỡ cận đại” [SP, 52 – 21, 1971]. Thực ra chớnh bản thõn

Trần Đỡnh Hượu cũng cú cỏch gọi khỏc, ụng coi “nửa sau thế kỉ XIX là giai đoạn cuối cựng của thời kỡ trước chứ khụng phải giai đoạn đầu của thời kỡ sau,

thời kỡ cận đại” [TĐH, 72 – 360, 1984] và cũng gọi văn học Việt Nam giai đoạn

giao thời là “văn học giai đoạn cận đại” [TĐH, 75 – 435, 1988].

Núi đến đõy, chỳng ta cũng phải ghi nhận một thực tế là “khỏi niệm giao thời khụng phải là khỏm phỏ của cỏc nhà nghiờn cứu hiện đại mà đó được chớnh người thời ấy sử dụng để diễn đạt cảm nhận mang tớnh lớ luận của họ về những gỡ đang diễn ra trong đời sống văn học mà họ chứng kiến và là người trong

cuộc. Chẳng hạn từ năm 1918, khỏi niệm giao thời đó được dựng trờn tạp chớ

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 108

buổi giao thời, cỏi nền nếp cũ đó qua đi rồi”. Cảm nhận về tớnh chất giao thời

ấy của văn học vẫn ỏm ảnh cho mói tới cả chục năm sau. Trờn Nam phong, số

126, năm 1928, Tựng Võn Nguyễn Đụn Phục diễn đạt cảm nghĩ của ụng bằng

những hỡnh tượng sinh động: “Quốc văn ta hiện nay, đương về thời kỡ quỏ độ

(...), thực là cỏi vấn đề cú tuyệt đại hi vọng về tương lai, mà lại thực là cỏi vấn

đề cú hiểm tượng đỏng lo” [TNT, 8 - 573]. Thực ra, chia văn học ra cỏc giai

đoạn theo những mốc năm thỏng quỏ cụ thể là việc mà chớnh Trần Đỡnh Hượu cũng nhận ra sự bất cập của nú. Theo ụng, “chia nú ra văn học 1900 - 1930, văn

học 1930 - 1945, theo lịch sử dõn tộc (...) [là] cỏch nhỡn nú cụ lập như một hiện

tượng hoàn toàn dõn tộc” [TĐH, 72 - 377] nhưng chỳng ta cũng biết rằng “cỏc

nhà nghiờn cứu nước ta từ lõu đó bàn về phương phỏp viết lịch sử văn học. Song hầu như cỏc lời bàn thường xoay quanh vấn đề phõn chia thời kỡ, dường như với nhận thức rằng một khi thống nhất được vấn đề phõn chia thời kỡ là cú thể bắt tay vào viết lịch sử văn học dễ dàng. Nhưng như thực tế viết văn học sử đó cho thấy, cụng việc này khụng dừng lại ở sự phõn kỡ vỡ cú thể với một khung phõn kỡ

như nhau mà vẫn cú cỏch trỡnh bày khỏc nhau với những hiệu quả khỏc nhau

[TNT, 80 – 657 ~ 658] và với Trần Đỡnh Hượu thỡ cũng cựng một khung phõn kỡ đú, để trỏnh khiờn cưỡng, ụng muốn đưa ra “một cỏch nhỡn khỏc, nhỡn nú từng

bước rời bỏ truyền thống để hiện đại hoỏ” [TĐH, 72 – 377] và giỏo trỡnh Văn

học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 (mà ụng là đồng tỏc giả với Lờ Chớ Dũng) là một cố gắng như thế.

Thực ra việc định danh, định tớnh cho cỏc giai đoạn trước hay sau khi đưa ra cỏc mốc phõn kỡ cũng khụng hẳn là việc dễ dàng. Ngay “người bà con” hay đỳng hơn là “người tiền nhiệm” của “văn học giao thời” là “văn học trung đại” cũng phải rất “truõn chuyờn” trong quỏ trỡnh đi tỡm lại “bản lai diện mục” của mỡnh. Cựng một giai đoạn văn học như văn học trung đại mà cú vụ vàn cỏch định danh, gắn với nú là khụng ớt cỏch hiểu mà độ vờnh là điều khú trỏnh khỏi bởi “nội hàm khỏi niệm văn học trung đại [là] một vấn đề mà cho đến nay khụng

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 109

phải mọi người đều đó cú nhận thức nhất trớ” [TĐS, 11 - 81] dự đó xỏc định về

cơ bản những đặc điểm chung của nền văn học trung đại là: “a, Cỏch hiểu rất

rộng đối với khỏi niệmvăn học”; b, Tỡnh trạng song ngữ; c, Chịu sự chi phối

mạnh mẽ của tư tưởng kinh điển và tụn giỏo; d, Chịu ảnh hưởng sõu sắc của

văn hoỏ dõn gian; e, Tớnh chất ước lệ nổi bật trong hỡnh thức biểu hiện”. “Văn

học trung đại Việt Nam thường được gọi là văn học cổ Việt Nam, văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, văn học Hỏn Nụm hoặc văn học thành văn

Việt Nam thời trung đại” [BDT, 6 - 483] hay “văn học Việt Nam thời cổ, (...) văn

học viết của nước Đại Việt thời trung cổ, văn học viết thời cổ, văn học cổ

[BDT, 6 – 515 ~ 821]. Hội thảo về vấn đề phõn kỡ văn học Việt Nam (1984) cú chia văn học dõn tộc thành ba thời kỡ: “Thời kỡ thứ nhất: từ thế kỉ X đến hết thế

kỉ XIX, được mệnh danh là thời kỡ văn học truyền thống (...). Mệnh danh này ớt

được chấp nhận. Nay thường gọi là văn học trung đại, văn học viết thời phong

kiến, văn học từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX,… Gần đõy, (...) Trần Thanh Đạm

muốn được gọi là văn học cổ điển để trỏnh chữ trung đại” [BDT, 6 - 558].

Ngay trong cụng trỡnh Văn học Việt Nam thế kỉ X - thế kỉ XIX: Những vấn đề lớ luận và lịch sử do Trần Ngọc Vương chủ biờn (2007), được đỏnh giỏ là một tập đại thành của những nghiờn cứu về văn học trung đại Việt Nam, cỏc tỏc giả cũng đưa ra rất nhiều cỏch gọi như “văn học cổ”, “văn học trung đại”, “văn

chương truyền thống”, “thời đại thứ nhất trong lịch sử văn học Việt Nam”, “văn

học viết truyền thống của nước Việt Nam xưa”, và khỏ nhất quỏn với tờn gọi

văn học trung đại Việt Nam”. Tuy nhiờn, xột về mặt hỡnh thức thỡ cỏch gọi này

đó khụng được “bảo đảm” ngay từ đầu bởi tờn cụng trỡnh đó là “văn học Việt

Nam thế kỉ X - XIX” mà khụng phải là “văn học trung đại Việt Nam”.

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)