Nhỡn từ mối quan hệ bờn trong: Thay đổi quan niệm văn học

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 122)

I- Nhỡn từ mối quan hệ bờn ngoài: Quan hệ tỏc giả cụng chỳng

3.2Nhỡn từ mối quan hệ bờn trong: Thay đổi quan niệm văn học

Như chỳng ta đó biết, bao giờ sự vận động tự thõn từ bờn trong cũng mang ý nghĩa quyết định đối với sự phỏt triển của sự vật. “Như mọi người đều biết, lịch sử văn học cũng đồng thời là lịch sử những cỏch hỡnh

dung về văn học. [Konrat từng núi:] “Lịch sử văn học cú hai bộ phận đan

quyện vào nhau - bản thõn văn học, cú nghĩa là tổng thể cỏc tỏc phẩm văn học, và những tư tưởng về nú, cú nghĩa là những quan niệm về bản chất của

nú, về những nhiệm vụ của nú và về những thể loại của nú” [17 – 49], “trỡnh

bày quy luật vận động của văn học cần tớnh đến cả hai phương diện (...), cụ

thể là cần chỳ ý đến khụng chỉ hoàn cảnh lịch sử xó hội như là đối tượng phản ỏnh mà cũn cả quan niệm về văn học, cỏc quan niệm văn hoỏ, chớnh trị, đạo

đức… của tỏc giả” [TNT, 8 -70]. Trước Trần Đỡnh Hượu khụng phải cỏc nhà

nghiờn cứu chưa quan tõm đến vấn đề này, cũng cú người này người kia nhận thấy “cỏi quan niệm về văn học của tất cả lớp người trước 1932 này cũn thừa

kế rất gần cỏi quan niệm Nho gia xưa: Văn để chở đạo, sỏch để giỏo dục

(...)” [PTN, 20 - 110] nhưng Trần Đỡnh Hượu là người nghiờn cứu theo hướng này một cỏch nhất quỏn và hệ thống nhất. ễng cho rằng “sự đổi thay trong văn học đầu thế kỉ ở nước ta khụng giống tỡnh hỡnh phỏt triển trong văn học của cỏc nước phương Tõy ở đú từ giai đoạn này sang giai đoạn khỏc là sự thay đổi nội dung, sự thay đổi một số thể loại, là sự ra đời một chủ nghĩa văn học… Ở nước ta lỳc đú chuyển từ văn, thơ, phỳ, lục sang kịch, tiểu thuyết, Thơ mới

biểu hiện một sự thay đổi căn bản hơn: thay đổi cả bản thõn văn học, bản

thõn quan niệm văn học” [TĐH, 75 - 428, 1988]. Theo ụng, “quan niệm văn

học trả lời trực tiếp cõu hỏi Văn học là gỡ?” và từ đú cũng trả lời hai cõu hỏi

khỏc:

- Cỏi gỡ được coi là văn học? Hay là những cỏi gỡ được đưa vào thành

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 123

- Thế nào là văn chương? Hay là những tiờu chuẩn để được chấp nhận là

tỏc phẩm văn học là những gỡ?

Trả lời cõu hỏi thứ nhất là xỏc định một hệ thống thể loại cũn cõu thứ hai là

thống nhất quan niệm về cỏi hay”, cỏi đẹp của nghệ thuật văn chương

[TĐH, 72 - 259, 1989]. Do nhất quỏn quan điểm cho rằng “trước thế kỉ XX

nền văn học của ta (...) chịu ảnh hưởng văn hoỏ Trung Quốc (...). Nền văn học

chớnh thống do nhà nho viết và chịu ảnh hưởng Nho giỏo” [TĐH, 75 –

30,1988], “với điều kiện chung của việc nhà nước chuyờn chế coi Nho giỏo là

độc tụn (...) [và văn học chịu sự chi phối mạnh mẽ của] chế độ khoa cử

[TĐH, 72 – 26, 1981]. Thực tế văn học cho thấy “sau Phan Đỡnh Phựng và

Nguyễn Khuyến (...) hai mẫu người hành đạo và ẩn dật theo lẽ xuất xử của

Nho gia, cựng với hai hỡnh tượng văn học trước đõy làm xỳc động lũng người đó mất đất sống. Cựng với hai hỡnh tượng văn học đú, nền văn học của nhà

nho cũng đó được bỏo hiệu đến điểm kết thỳc” [TĐH, 75 - 56, 1988], dự cho

từ bỏ một quan niệm văn học để chấp nhận một quan niệm khỏc là một sự

thay đổi sõu sắc và triệt để nhưng ở mỗi một người, sự từ bỏ và chấp nhận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khụng bao giờ là hoàn toàn, và triệt để” [TĐH, 72 - 260 ~ 261, 1989]. Sự

thay đổi này bắt nguồn từ sự thay đổi về loại hỡnh tỏc giả trong đú cú sự thay đổi quan niệm về nghề văn, về cụng việc viết văn. Theo Phan Ngọc “vào thời

gian (...) khoảng [19]36 - [19]45, mọi cậu học sinh đều mơ ước thành văn sĩ.

Niềm yờu tha thiết văn học với ý nghĩa một mục đớch tự thõn, một vật cho nú,

là điều khụng cú trước [19]30” [PN, 21 - 97]. Nhưng để cú giai đoạn đú thỡ

phải cú một sự chuẩn bị từ trước, sự chuẩn bị đú xuất phỏt từ chớnh trong giai đoạn 1900 - 1930 mà trước tiờn là từ những người xuất thõn nơi cửa Khổng sõn Trỡnh như Phan Bội Chõu và Tản Đà. Theo Trần Đỡnh Hượu, “Phan Bội

Chõu thuộc loại tỏc giả văn học khỏc trước. Văn học gắn với chớnh trị (...). Từ

là tay cự phỏch trong làng văn cử tử (...) trở thành nhà thơ, nhà văn kiểu mới

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 124

văn đầu tiờn quan niệm [về văn] một cỏch khỏc. (...) Thứ văn chương mà họ

viết khụng nhắm vào việc giỏo hoỏ. Viết văn như họ chưa thành một nghề, nhưng từ cụng việc đú cũng cú thể kiếm ra tiền tài và vinh quang. Nếu khụng quan niệm khỏc trước như vậy, một cậu ấm như Tản Đà đó khụng dỏm bỏ quờ nhà đi viết tuồng, diễn tuồng, khụng dỏm ngụng nghờnh đem văn chương đi

bỏn phố phường và viết theo cỏch Tản Đà” [TĐH, 72 - 250, 1988] như

chỳng ta từng thấy.

Theo Trần Đỡnh Hượu, cú hai con đường đi từ cũ sang mới: cỏc nhà nho cỏch tõn cỏc thể loại cổ truyền và một số thanh niờn Tõy học mụ phỏng văn học phương Tõy, trước hết là văn học Phỏp để sỏng tỏc thơ, kịch, tiểu thuyết. Trần Đỡnh Hượu đi vào khảo sỏt hướng thứ nhất qua hai trường hợp tiờu biểu là Phan Bội Chõu và Tản Đà trong đú trường hợp của Tản Đà được quan tõm nhiều hơn vỡ “trong tỡnh hỡnh phỏt triển của văn học 30 những năm đầu thế kỉ

[XX], Tản Đà thực sự là người làm nhiều nhất cho sự chuyển mỡnh của văn

học trong số nhà thơ, nhà văn hợp phỏp” [TNV, X - 412], và là “một nhà thơ

mà cỏc nhà viết văn học sử hiện đại gần đõy đều cụng nhận là cỏi gạch nối

giữa hai nền thơ cũ và thơ mới” [PTN, 20 - 393].

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 122)