Chủ nghĩa hiện thực và vai trũ của nú trong lịch sử nghiờn cứu văn học

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 58)

- xó hội tạo ra sự chuyển biến trong lớp nhà nho đú, khụng đủ mạnh để giỳp

2.1.1 Chủ nghĩa hiện thực và vai trũ của nú trong lịch sử nghiờn cứu văn học

GIẢI ẢO SỰ TỒN TẠI CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG CẬN ĐẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG CẬN ĐẠI

2.1 Chủ nghĩa hiện thực và vai trũ của nú trong lịch sử nghiờn cứu văn học và lịch sử nghiờn cứu văn học Việt Nam trung đại học và lịch sử nghiờn cứu văn học Việt Nam trung đại

2.1.1 Chủ nghĩa hiện thực và vai trũ của nú trong lịch sử nghiờn cứu văn học học

Như chỳng ta đó biết, “phương phỏp sỏng tỏc là một hệ thống hoàn chỉnh

hữu cơ những nguyờn tắc tư tưởng - nghệ thuật được xỏc định bởi một thế giới

quan nhất định trong những điều kiện lịch sử - xó hội nhất định, dựng để phản

ỏnh (lựa chọn, bỡnh giỏ, khỏi quỏt) cuộc sống bằng hỡnh tượng” [SP, 37 - 6].

Theo tập thể tỏc giả giỏo trỡnh Sư phạm, “chủ nghĩa hiện thực hiểu theo nghĩa phương phỏp sỏng tỏc, thật ra cũng cú nhiều dạng. Đú là chủ nghĩa hiện thực thời Phục hưng, chủ nghĩa hiện thực thời Khai sỏng, chủ nghĩa hiện thực trong thời phong kiến mạt kỡ ở phương Đụng. Nhưng chủ nghĩa hiện thực thế kỉ XIX ở Tõy Âu đạt đến đỉnh cao nhất cho nờn người ta gọi là chủ nghĩa hiện thực cổ điển, và vỡ cảm hứng chủ đạo của nú là phờ phỏn, cho nờn theo ý kiến của

M.Gorki, người ta thường gọi là chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn” [SP, 37 - 84].

Tuy nhiờn cú ý kiến cho rằng chỉ cú một chủ nghĩa hiện thực duy nhất. Một trong những đại biểu của nhúm này là Konrat. ễng núi: “Nếu chỳ ý đến lịch sử

thỡ cú thể dễ dàng thấy rằng thuật ngữ chủ nghĩa hiện thực lần đầu tiờn được

sử dụng trong nền văn học nơi mà thuật ngữ này nảy sinh ra và người ta dựng nú để xỏc định đặc trưng của nền văn học đú. Đấy là văn học Phỏp ở khoảng thời gian giữa thế kỉ XIX mà dũng chảy to lớn nhất bấy giờ là cỏc sỏng tỏc của

Balzac và Flaubert. (...) Vậy đú là dữ kiện lịch sử cụ thể cần phải tớnh đến

[N.A.Ko, 47 - 327]. Trờn cơ sở hiện thực đú thỡ “tất cả những đặc điểm về tỡnh

trạng xó hội và những thành tựu về cỏc ngành khoa học [làm tiền đề cho chủ

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 59

trước hết của nú là xem xột sự vật khi nào cũng phải bỏm sỏt vào thực trạng của ” [SP, 37 - 87]; “Sự hỡnh thành chủ nghĩa hiện thực như một phương phỏp sỏng tỏc đó diễn ra trong nhiều quan hệ trờn cơ sở phủ định những nguyờn tắc

sỏng tạo của chủ nghĩa lóng mạn (...). Chủ nghĩa hiện thực từ chối cỏch tiếp cận

thực tại từ tư tưởng, từ nguyờn tắc trừu tượng vốn đặc trưng cho chủ nghĩa lóng mạn” [SP, 47 – 336 ~ 337]. Ănghen đưa ra luận điểm: “Theo tụi, ngoài chi tiết chõn thực, chủ nghĩa hiện thực cũn đũi hỏi một sự tỏi hiện chõn thực những tớnh

cỏch điển hỡnh trong những hoàn cảnh điển hỡnh” [8 - 248]. Theo Trần Nho

Thỡn, “cú người hiểu (...) [sự chõn thực của chi tiết] là yờu cầu miờu tả giống thật. Cũn Pụxpờlụv lại cú lớ khi yờu cầu hiểu là sự trung thành của chi tiết, với lớ do là sự giống như thật trong việc miờu tả hỡnh thức khụng phải là độc quyền của chủ nghĩa hiện thực và tỏc phẩm hiện thực chủ nghĩa cú quyền mụ tả cỏc chi tiết một cỏch khụng giống y như thật trong quỏ trỡnh khỏm phỏ bản chất của

hiện tượng” [TNT, 8 - 249], “cần hiểu tinh thần cụng thức kinh điển của Ănghen

về chủ nghĩa hiện thực dưới ỏnh sỏng của mối quan hệ giữa mục đớch nhận

thức, khỏm phỏ bản chất và quy luật của hiện thực và phương phỏp điển hỡnh

hoỏ với tư cỏch là một phương tiện tương ứng tất yếu với mục đớch này. Nghĩa

là cần nhận thấy:

- Là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, văn học cú nhiệm vụ nhận thức thực tại

khỏch quan. Núi đến chủ nghĩa hiện thực trong văn học là phải núi tới sự nhận

thức, khỏm phỏ những quy luật khỏch quan, những mặt bản chất của thực tại.

- Khụng cú giỏ trị tự thõn, điển hỡnh hoỏ chỉ là con đường tất yếu thụng

qua nú nhà văn hiện thực cú thể thõm nhập và nắm được cỏc quy luật của thực

tại khỏch quan” [TNT, 8 - 250].

Với việc tỏi hiện tớnh cỏch điển hỡnh trong hoàn cảnh điển hỡnh mà một

hệ quả trực tiếp của nú là tớnh cỏch trở thành con đẻ của hoàn cảnh, lần đầu tiờn trong lịch sử văn học, chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn cú được khỏi niệm

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 60

lụgớc nội tại của tớnh cỏch”. (...) Một hệ quả nữa (...) là hiện tượng nhõn vật

nổi loạn trong chủ nghĩa hiện thực” [SP, 37 – 102 ~ 103]. “Hầu hết cỏc cụng

trỡnh mỏcxớt nghiờn cứu về chủ nghĩa hiện thực, dự xuất phỏt ở gúc độ nào, cũng

đều cú thể cho chỳng ta một ý niệm về cảm hứng nghiờn cứu, cảm hứng nhận

thức bản chất thực tại khỏch quan như là một tiờu chuẩn cốt yếu của chủ nghĩa

hiện thực (...). Thiếu lập trường này thỡ mọi sự miờu tả, dự là chi tiết, tỉ mỉ,

giống như thật sẽ cũng chỉ là một mớ sự kiện rời rạc, quỏ lắm cũng chỉ là một

thứ mẫn cảm trực giỏc” [TNT, 8 – 250~251]. Và cú thể núi “(...) chủ nghĩa

huyền thoại khụng tương dung với nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa. Bởi vỡ chủ nghĩa hiện thực bắt đầu ở đõu và khi nào người ta thấy đằng sau sự tự vận động và tự phỏt triển của cỏc hỡnh tượng trong tỏc phẩm là việc người nghệ sĩ nghiờn cứu thực tế, nghiờn cứu cỏc quan hệ giữa con người và xó hội, nghiờn cứu đời

sống xó hội của con người trong những mõu thuẫn đớch thực của nú” [B. X, 58 -

342].

Chủ nghĩa hiện thực là một phương phỏp sỏng tỏc, một kiểu tư duy trong sỏng tỏc văn học. Những thành tựu và vai trũ của nú đó được khẳng định và gõy một ảnh hưởng sõu rộng trờn thế giới trong một thời gian dài. Nhưng tại sao nú cú vị trớ quan trọng đến thế trong mắt cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc nhà lớ luận mỏcxớt núi chung và cỏc nhà nghiờn cứu văn học Việt Nam núi riờng trong những thập niờn 1950 – 1980?

Đi tỡm đỏp ỏn cho cõu hỏi này, chỳng ta thấy điểm xuất phỏt của đời sống văn chƣơng là hiện thực. Trờn thực tế (...) chưa bao giờ người ta tỡm thấy sự thống nhất tuyệt đối trong quan niệm về việc phản ỏnh hiện thực của văn học

giữa cỏc khuynh hướng hoặc ở từng cỏ nhõn. (...) Vỡ thế, đõy là một nguyờn lớ cơ

bản mà mọi nền lớ luận văn học đều quan tõm lớ giải” [7 - 51] và trong nền lớ

luận mỏcxớt, “từ khi Lucat xỏc nhận văn nghệ là thủ đoạn nhận thức, coi quỏ trỡnh văn nghệ phản ỏnh đời sống hiện thực là quỏ trỡnh nhận thức khoa học và

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 61

thuyết minh đời sống hiện thực, yờu cầu nhà văn (...) trong quỏ trỡnh ấy hóy giấu

đi những tư tưởng lụgớc và những suy lớ khoa học, phản ỏnh bằng hỡnh tượng nghệ thuật cụ thể những sự thật bản chất và quy luật phổ biến của đời sống hiện thực theo nguyờn tắc điển hỡnh hoỏ, để làm cho tỏc phẩm của mỡnh phải khỏc

hẳn với tỏc phẩm triết học và khoa học, chủ nghĩa hiện thực truyền thống liờn

tục đƣợc xỏc nhận là phƣơng phỏp phản ỏnh hiện thực khỏch quan đặc định” [CNT, 63 – 72, 1990]. Điều này cũng cú lớ do của nú bởi văn học cú một

thuộc tớnh bất biến qua mọi thời đại là dựng thế giới biểu tượng để nhận thức và phản ỏnh thế giới thực tại. “Nhận thức và phản ỏnh thế giới thực tại là thuộc

tớnh (attribut) của mọi hỡnh thỏi ý thức xó hội” [LCD, 27 - 408]. “Với lớ luận

phản ỏnh được vận dụng một cỏch giản đơn, đồng nhất văn học với nhận thức khỏch quan đó dẫn đến quan niệm về chủ nghĩa hiện thực là đỉnh cao nhất của nghệ thuật nhõn loại, chủ nghĩa hiện thực độc tụn, chủ nghĩa hiện thực tràn lan,

nhỡn đõu cũng thấy dấu vết của chủ nghĩa hiện thực” [TĐS, 24 768]. Thờm vào

đú là do nhận định của những “đấng bậc” trong văn học thế giới như trường hợp Sờkhốp cho rằng “những nhà văn ưu tỳ, khiến chỳng ta mờ say, cú cựng một

dấu hiệu chung rất quan trọng: họ đi đõu thỡ gọi bạn theo đấy... Những người

ưu tỳ nhất trong số họ là những nhà văn hiện thực” [38 - 145]. Phong Lờ thỡ cho

rằng: Sau năm 1945, “trờn định hướng phục vụ cho sự nghiệp khỏng chiến và bảo đảm tớnh nhõn dõn, văn học vẫn tiếp tục được xem như một phương tiện

nhận thức hiện thực” [PL, 26 - 535]. Từ lịch sử phỏt triển của cỏc phƣơng phỏp

sỏng tỏc, cú lẽ một phần do quan niệm “chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa

(...) đó và đang là trung tõm chỳ ý của toàn thế giới; là thƣớc đo giỏ trị cỏc

nền nghệ thuật macxit – leninnit (...)” [22 - 315] mà chủ nghĩa hiện thực là

phương phỏp sỏng tỏc “tiền thõn” của chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa nờn nú cũng được thơm lõy cựng với hậu duệ của mỡnh. Thờm vào đú là “nhận thức

về con đường phỏt triển của văn học: hiện thực chủ nghĩa là một quy luật; (...)

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 62

chủ nghĩa hiện thực thỡ cũng là những hỡnh thức chưa trọn vẹn, những khuynh hướng, những yếu tố hiện thực. Sự tiến bộ của văn học về sau chỉ cú thể bắt nguồn từ những khuynh hướng đú, yếu tố đú. Và văn học hiện thực chủ nghĩa là

nền văn học mẫu mực, cao hơn cả” [TĐH, 72 – 282, 1990]. Xột từ cỏc chức

năng của văn học, chỳng ta thấy đó cú một thời ta quy chức năng văn học vào

mụ hỡnh: Chõn -Thiện - Mỹ. Điều này khiến cho cả những người nghiờn cứu lớ luận văn học chuyờn nghiệp cũng thấy khú hiểu bởi “Khụng rừ từ nguồn tài liệu kinh điển nào ba chức năng chủ yếu của văn học: nhận thức, giỏo dục, thẩm mỹ

đó được xỏc lập trật tự trong nhiều giỏo trỡnh lớ luận văn học cỏc nước XHCN

cũ, đặc biệt là ở Việt Nam” [PTH, 1 - 59]. Cỏch đõy khụng lõu, trong sỏch giỏo

khoa chỉnh lớ hợp nhất năm 2000, bộ Văn học 12, tập II, khi soạn phần Lớ luận văn học, Lờ Ngọc Trà đó nờu lờn ba giỏ trị nổi bật của một tỏc phẩm văn học là: 1 - Giỏ trị về nhận thức; 2 - Giỏ trị về tư tưởng, tỡnh cảm; 3 - Giỏ trị về thẩm mĩ, và coi “những tỏc phẩm văn học vĩ đại bao giờ cũng đạt được sự thống nhất cao của cỏc giỏ trị về nhận thức, tư tưởng – tỡnh cảm và thẩm mĩ. Người ta hay gọi

đú là sự thống nhất của Chõn, Thiện, ” [LNT, 56b – 145, 2000]. Chức năng

thẩm mĩ bị xem là “chức năng đỏng thận trọng nhất, đỏng cảnh giỏc nhất về

mặt tư tưởng, lập trường” [1 – 61 ~ 62]. Trần Đỡnh Hượu cũng khụng ra khỏi

quỏn tớnh đú khi núi: “Văn học bằng cỏi đẹp nghệ thuật ngụn ngữ gõy khoỏi cảm thẩm mĩ, rung động tõm hồn mà đưa người đọc đến cỏi Chõn, cỏi Thiện, cỏi Mĩ. Mỗi dõn tộc đều theo con đường riờng mà tỡm ra cỏi Chõn, cỏi Thiện, cỏi Mĩ

cho mỡnh, mỗi nơi theo một cỏch” [TĐH, 72 – 363, 1989]. Sau này lớ luận văn

học cũng núi đến những chức năng khỏc nhưng, xột cho cựng, vẫn chỉ là để khẳng định “bản chất nhận thức của văn học vẫn là điều khẳng định” [TĐS, 1 - 101]. Chớnh vỡ vậy, khi tổng kết về đặc trưng “xó hội học dung tục” trong nghiờn cứu văn học ở Trung Quốc, cỏc nhà nghiờn cứu đó đưa ra mười đặc điểm, trong đú đặc điểm thứ năm là “lấy Chõn, Thiện thay thế cho Mĩ” [LHT, 1 - 514]. Do

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 63 việc xỏc định chức năng văn học như thế, việc coi chủ nghĩa hiện thực là quan trọng nhất cũng thật dễ hiểu.

Và trờn hết, “tiến hoỏ lịch sử trong mọi thời kỡ đó được lịch sử triết học chứng minh là sự thắng lợi của chủ nghĩa duy vật đối với chủ nghĩa duy tõm xột

về phƣơng diện triết học. (...) Trong văn học, thắng lợi của chủ nghĩa duy vật

cú thể quan sỏt được trong sự ra đời của (...) chủ nghĩa hiện thực (...)” [TNV,

xx - 403]. Do đú, chỳng ta khụng thấy khú hiểu khi gặp những nhận xột như

Thanh Lóng chống Trương Tửu (nhưng thực ra là lợi dụng Trương Tửu để

chống chủ nghĩa duy vật) (...), Trương Tửu chỉ là một kẻ duy tõm chủ quan về

văn học và cơ hội về chớnh trị” [VNP, 4 – 126 ~ 147]. Trong giỏo trỡnh Lớ luận

văn học của Đại học Sư phạm Hà Nội I, chương XVII - Một số vấn đề về phương phỏp sỏng tỏc trong văn học cổ phương Đụng - khi núi về “khuynh hướng cổ điển” và “khuynh hướng lóng mạn”, tập thể tỏc giả cho rằng “gọi

khuynh hướng mà chưa gọi là chủ nghĩa vỡ đõy mới chỉ là những tỡm tũi

bước đầu, chưa cú thể núi là hoàn chỉnh ” [SP, 37 - 124] nhưng khi núi về

“khuynh hướng hiện thực” thỡ lại gọi là “chủ nghĩa hiện thực” và giải thớch:

Đỏng lẽ để cho nhất quỏn, nờn gọi đõy là khuynh hướng hiện thực, nhưng

nhiều nhà nghiờn cứu trong và ngoài nước đó dựng thuật ngữ chủ nghĩa hiện

thực trong trường hợp này từ lõu rồi” [SP, 37 - 134]. Điều này chứng tỏ bản

lĩnh khoa học và quỏn tớnh trong nghiờn cứu khụng phải lỳc nào cũng tương hợp với nhau.

Ở Trung Quốc, nước lỏng giềng cú ảnh hưởng nhiều đến lớ luận văn học nước ta, đó từng cú tỡnh trạng dung tục hoỏ nghiờn cứu văn học như kiểu “cuốn

Lịch sử văn học dõn gian Trung Quốc [do sinh viờn Đại học Sư phạm Bắc Kinh viết năm 1958, phõn tớch dung tục theo lớ thuyết “hai kết hợp”, “chia toàn

bộ cỏc tỏc giả cổ điển thành hai dũng hiện thực và lóng mạn”, “xoỏ mất tớnh

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 64

cú hai thứ: chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lóng mạn. Họ đi tỡm cả chủ nghĩa

hiện thực trong thần thoại vỡ một lẽ đơn giản: thần thoại phản ỏnh hiện thực

[22 - 272] và “xem (...) [những tỏc phẩm như Hồng lõu mộng] là lịch sử để đọc

mà khụng (...) xem nú là một bộ tiểu thuyết tỡnh yờu” [22 - 259].

Ở Việt Nam tỡnh hỡnh ớt nhiều cũng cú những nột tương đồng bởi đó cú một thời mỗi khi nghiờn cứu cỏc tỏc phẩm chỳng ta chỉ chăm chỳ tỡm xem nú phản ỏnh hiện thực gỡ, phản ỏnh đến mức nào nờn mới cú quan niệm coi “một số quan

niệm duy tõm, thoỏi hoỏ (...) quỏn triệt toàn Truyện Kiều, hơn nữa bao trựm lờn

tất cả cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Du (...), gõy ra nhiều mõu thuẫn trong thế giới

quan (...) và trong tỏc phẩm của ụng, làm hạn chế giỏ trị của nhà thi hào khụng

phải ớt” [33 - 187] và mới cú tỡnh trạng “trong một thời gian dài, truyện kỡ ảo

thời trung đại (...) cũn chưa được nhỡn nhận dưới gúc độ thể loại. (...) Đụi lỳc

cỏi kỡ ảo” (...) lại chỉ được xem như mặt hạn chế, được gắn với mờ tớn dị đoan,

phi hiện thực” [VT, 5 - 376] và cú những cuốn sỏch mà (...) trong một bài viết

ở đầu (...), người viết lấy làm tiếc là trong tập truyện Truyền kỡ mạn lục (...)

chứa đựng quỏ nhiều cỏi dị đoan, quỏi dị, nếu gạt bỏ nú đi thỡ tỏc phẩm sẽ đầy

chất hiện thực” [VT, 49 – 1022, 2002]. Điều này một phần bắt nguồn từ thực tế

lớ luận văn học ở Việt Nam những năm 50 về sau là một khoa học mới mẻ nằm trong chương trỡnh giảng dạy và sớm phải cú giỏo trỡnh nhưng vẫn phải dựa vào cỏc giỏo trỡnh về lớ luận văn học của nước ngoài mà chủ yếu là Liờn Xụ như Abramovic, Timophờep và Trung Quốc như Lưu Diễn Văn, Ba Nhõn… “vốn mang tớnh chớnh thống rất cao ở bản quốc, rồi một lần nữa, qua sở kiến sở tri của những người được chọn hay cú may mắn được thừa nhận là cú thẩm quyền

tiếp thu và truyền bỏ lớ luận - từ phớa Việt Nam [giới thiệu]. Sản phẩm chủ yếu

và rốt cuộc (...) là một số bộ sỏch chưa lấy gỡ làm dày dặn, nửa là những thu

hoạch [ nửa là phỏng dịch]” [TNV, 5 - 39] bờn cạnh đú do quan điểm đấu tranh

giai cấp cho nờn cú thể núi là từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm, chỳng ta gần như ngừng việc tỡm hiểu hay tiếp thu những nhõn tố hợp lớ, tớch cực của lớ thuyết

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 65

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)