Sự đổi thay trong quan niệm về thể loạ

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 127)

I- Nhỡn từ mối quan hệ bờn ngoài: Quan hệ tỏc giả cụng chỳng

3.2.4Sự đổi thay trong quan niệm về thể loạ

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 128 Như chỳng ta đó biết, thể loại là một kiểu ngụn ngữ đặc biệt trong sỏng tạo văn học và là một trong những chất liệu đặc trưng của từng thời kỡ, từng giai đoạn văn học. Khụng phải ngẫu nhiờn mà cỏc nhà nghiờn cứu coi “lịch sử một

nền văn học là cốt yếu lịch sử của những biến đổi về hỡnh thức” [PTN, 19 - 313]

và “những cỏi mới thường xuất hiện dưới dạng thay đổi thể loại” [TĐH, 72 – 368, 1989], “muốn xột sự phỏt triển đột biến của một thời kỡ văn học bao giờ

cũng nờn xem thời kỡ ấy cú xuất hiện những thể loại văn học mới khụng” [ĐLT,

69 – 83, 2000]. Ngay từ năm 1942, Hoài Thanh đó coi thể loại là linh hồn của cả một thời đại văn học khi ụng núi: “Những bài thơ như [Con ve và con kiến dịch từ truyện ngụ ngụn của La Fontaine theo lối thơ buụng in trờn Trung Bắc tõn văn năm 1928] (...) mà dỏm mạo danh là thơ, cứ thời bấy giờ thật đỏng khộp vào tội phạm thượng. Một sự biến cố dường ấy mà xảy ra được, dầu khụng được

cụng nhận, cũng đủ chứng tỏ rằng cỏi thời vận luật Đƣờng [đại diện cho nền

thơ cũ] đó cực kỡ suy vi” [HT, 15 - 19]. Từ chỗ xỏc định “Nho giỏo đó ổn định một hệ thống thể loại văn học khỏc với hệ thống thơ, kịch, tiểu thuyết như ta hiểu ngày nay. Văn, thơ, phỳ, lục cú một cỏch truyền bỏ, một quan hệ tỏc giả -

cụng chỳng khỏc thơ, kịch, tiểu thuyết” [TĐH, 72- 37, 1983] Trần Đỡnh Hượu

cho rằng “vào buổi sơ ngộ giữa hai nền văn học Đụng - Tõy, sự khỏc nhau nổi bật trước mọi người là hai hệ thống thể loại văn, thơ, phỳ, lục và thơ, kịch, tiểu

thuyết, là sự coi trọng thơ ở phương Đụng và văn xuụi ở phương Tõy” [TĐH, 72

– 268, 1989]. Phạm Thế Ngũ coi “thi ca giai đoạn 1907 - 1932” là “một giai

đoạn ụn tập lại tất cả cỏc thể loại lịch triều” [PTN, 20 – 372 ~ 374]. Qua hai

trường hợp cụ thể, tiờu biểu là Phan Bội Chõu và Tản Đà, ụng thấy Phan Bội Chõu “đó đưa nhõn dõn, đời sống xó hội, cuộc sống thường nhật vào tuồng làm cho bộ mụn nghệ thuật ấy bớt tớnh chất cung đỡnh, cú tớnh nhõn dõn hơn. Điều

đú cú ý nghĩa cỏch tõn nghệ thuật” [TĐH, 75 - 172, 1988] và “tuy rằng (...)

chưa cú thành tựu đặc sắc và chƣa cú tỏc động đến sự phỏt triển tiểu thuyết ở

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 129

Quang tõm sử lại cú ý nghĩa lớn” [TĐH, 75 - 180 ~ 182, 1988]. Theo Trần Đỡnh Hượu, “trong điều kiện viết (...) in thành sỏch (...), Phan Bội Chõu mở

rộng liệt truyện thành truyện (...) [và sau đú] ta lại thấy quỏ trỡnh mở rộng từ

truyện sang truyện ngắn của Phan Bội Chõu (...). Nếu so sỏnh với truyện ngắn

hiện đại thỡ truyện của Phan Bội Chõu lạc hậu về nghệ thuật. Nhưng về mặt lịch sử văn học thỡ đú là bước đường phỏt triển tự thõn của văn học phương Đụng đi

đến văn học hiện đại (...) nờn nú cú giỏ trị bằng chứng rất quan trọng cho việc

nghiờn cứu lịch sử phỏt triển truyện ngắn và tiểu thuyết” [TĐH, 75 - 174 ~ 176,

1988]. “Cựng với thơ, văn xuụi chớnh luận, tuồng Trưng nữ vương, tiểu thuyết

Trựng Quang tõm sử, cỏc truyện ngắn Tỏi sinh sinh, Chõn tướng quõn, Phạm Hồng Thỏi… là thớ nghiệm, là cỏch thử ngũi bỳt của Phan Bội Chõu trong

bước quỏ độ từ văn chương nhà nho sang văn học hiện đại” [TĐH, 75 - 166,

1988]. Về phớa Tản Đà, “ụng làm quen với cả hai hệ thống [thể loại cũ và mới]. Nhưng khi viết tất phải sử dụng cỏi quen thuộc và đỳng sở trường. Tản Đà viết

tuồng chứ khụng phải kịch (...), đú là một thứ ca kịch nào đú chưa thành hỡnh.

(...) Với Tản Đà, những ca khỳc, từ khỳc [cú nguồn gốc dõn gian] (...) [trở]

thành những bài thơ nghệ thuật ngang hàng với thơ thất ngụn, hỏt núi và ca dao

thành phong thi. Cỏc truyện như Giấc mộng con, Trần ai tri kỉ, Thề non

nước,… cũng khụng phải là những truyện ngắn, tiểu thuyết như ta hỡnh dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngày nay. Đú là một biến thể nào đú của văn xuụi kể truyện. Thật là khú sắp xếp

sỏng tỏc của Tản Đà theo thể loại vỡ đú là sự pha trộn Đụng Tõy. Thực ra Tản

Đà cũng khụng cú ý thức rạch rũi về mặt thể loại” [TĐH, 72 – 252, 1988] hay

đỳng hơn là Tản Đà cũng khú mà rạch rũi với chớnh bản thõn mỡnh. “Tản Đà chưa nghĩ đến sự khỏc nhau giữa văn chớnh luận, văn khoa học với văn nghệ,

giữa văn bỏo chớ với văn nghệ” [TĐH, 72 - 268, 1989]. “Sỏng tỏc của Tản Đà

xột về mặt hệ thống thể loại (...) là một hiện tượng giao thời giữa hai nền văn

học, cổ truyền và hiện đại, Đụng và Tõy. Hiện tượng giao thời như vậy ở Việt Nam xảy ra rất ngắn. Tản Đà được hoan nghờnh nhiệt liệt rồi nhanh chúng bị

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 130

cụng chỳng lóng quờn chớnh là vỡ tỡnh hỡnh giao thời đú. Và Tản Đà căn bản là nhà nho, nghệ thuật chủ yếu là văn vần, khụng được chuẩn bị để tiếp tục chuyển hướng sang văn học thật sự hiện đại, văn học Âu hoỏ. Về cuối đời hầu như Tản Đà chỉ viết theo cỏc thể thơ truyền thống mà trong đú nhiều nhất lại là thơ

Đường” [TĐH, 72 - 253, 1988]. “Tản Đà tự nghĩ mỡnh mới là người khai sỏng

Thơ mới và đó đi trước phong trào Thơ mới 20 năm [nhưng] Tản Đà khụng nhỡn

ra cỏi mới của Thơ mới. ễng khụng tự phõn biệt được thơ mỡnh với thơ mới. Vỡ Tản Đà quỏ chỳ ý đến một tiờu chớ là điệu thơ và niờm luật. Và ngay nếu Tản Đà nhỡn cỏi gốc là tỡnh, hay tõm đi nữa thỡ cũng vẫn khú phõn biệt sự khỏc nhau cú

tớnh thời đại đú” [TĐH, 72 – 270, 1989]. Tuy nhiờn, “cú Tản Đà chỳng ta mới

thấy một mạch thơ từ cuối thế kỉ XVIII đến phong trào Thơ mới: chủ nghĩa cỏ nhõn tư sản tỡm được tiếng đồng vọng về cỏi luỵ của Tài, Tỡnh, tiếng kờu của

nhà nho tài tử trong đụ thị phong kiến xưa (...). Đến ngưỡng cửa của phũng hoà

nhạc, ụng quay lại với thơ thất ngụn chứ khụng tham gia vào hàng ngũ Thơ mới” [TĐH, 75 - 306, 1988] dự Tản Đà chưa bị khoa cử nhào nặn thành sản phẩm nhất thành bất biến.

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 127)