Hiện tƣợng lại giống của những nhà nho cỏch tõn văn chƣơng cũ hay sức hỳt của truyền thống trong quan niệm văn học và thực tế sỏng tỏc

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 130)

I- Nhỡn từ mối quan hệ bờn ngoài: Quan hệ tỏc giả cụng chỳng

3.2.5 Hiện tƣợng lại giống của những nhà nho cỏch tõn văn chƣơng cũ hay sức hỳt của truyền thống trong quan niệm văn học và thực tế sỏng tỏc

sức hỳt của truyền thống trong quan niệm văn học và thực tế sỏng tỏc

Trong thực tế, nhiều người vỡ tỡnh cảm khụng nỡ núi đến mười lăm năm cuối cựng của ụng già Bến Ngự, nhưng Trần Đỡnh Hượu quan niệm rằng “khụng cú lớ do chớnh đỏng nào để che giấu sự thật. Hai mươi năm của cuộc đời hoạt động cứu nước của cụ đó đủ dành cho cụ vị trớ vinh quang. Mặt khỏc về ý nghĩa làm chứng cho thời đại, mười lăm năm cuối đời mới cho ta thấy chỗ dừng lại của một nhà nho và nỗ lực của cụ tiếp tục vươn lờn một cỏch bất lực, đồng thời

mới cho ta thấy đầy đủ ý nghĩa lớn lao của 20 năm trước” [TĐH, 72 - 199]. bởi

cú đọc sỏng tỏc đoạn sau [1925] mới càng hiểu rừ qui luật phỏt triển của Phan

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 131

trỡnh cỏch tõn văn học nhà nho trong xu thế phỏt triển chung của văn học cận

hiện đại” [TĐH, 75 – 185, 1988]. “(...) Sau năm 1925 tiểu thuyết, kịch và Thơ

mới đó giành được cụng chỳng đụng đảo. Những cỏi ụng viết ra, khụng phải

kộm về nghệ thuật so với trước, nhưng khụng gõy được tỏc động như xưa. Cả về

chớnh trị, cả về văn học ụng già Bến Ngự trở thành lạc lừng, cụ độc” [TĐH, 75 -

186, 1988]. “Tuy khụng cựng đi trờn một con đường nhưng cuối cựng theo vết chõn người xưa, Phan Bội Chõu, người hào kiệt lại cũng phỏt triển theo qui luật

của nhà nho” [TĐH, 75 – 190 ~ 192, 1988] vỡ ngay từ đầu, “chọn con đường

làm người hào kiệt cứu dõn cứu nước, Phan Bội Chõu cũng đồng thời chọn cho mỡnh một quan niệm văn học. Quan niệm đú rất gần quan niệm chớnh thống của Nho gia: đề cao văn chương chớnh đạo, giỏo huấn, vị đời, khinh thường văn

nghệ, coi nú là phự phiếm chỉ để mua vui” [TĐH, 75 - 165, 1988]. Và trong cõu

đối tự viếng mỡnh (1940), một con người một phần ba thế kỉ trước đó tưởng vứt bỏ thỏnh hiền “mà tiếc tõm, tiếc Khổng Mạnh như vậy thật là bi kịch. Cũng cú

thể núi đú là một sự thoỏi hoỏ, trở thành cỏi đối lập” [TĐH, 75 - 192, 1988].

Từ sau khi về Bến Ngự, Phan Bội Chõu ớt viết phỳ mà viết rất nhiều thơ thất

ngụn, và lại viết đỳng vào lỳc thơ mới lấn ỏt dần địa vị thơ cũ. (...) Viết nhiều

thơ thất ngụn và viết để gửi gắm tõm sự, đú là nột tiờu biểu cho con đường quay

trở lại văn chương nhà nho ở Phan Bội Chõu” [TĐH, 75 - 194 ~ 195, 1988].

Nếu đặt Phan Bội Chõu vào quỏ trỡnh tất yếu chuyển từ văn học cổ sang văn

học hiện đại thỡ thấy những đổi thay trong sỏng tỏc của cụ biểu hiện vai trũ là

dấu nối giữa hai thời đại, hai nền văn học” [TĐH, 72 - 197], “cỏi xảy ra với

Phan Bội Chõu thỡ cũng là xảy ra với tất cả cỏc nhà nho duy tõn khỏc. Chỉ khỏc

là quỏ trỡnh “lại giống đú đến Phan Bội Chõu chậm hơn và cũng ớt tiờu cực

hơn (...). Đối với thế hệ đú quay lại Nho giỏo là một hiện tượng cú tớnh tất yếu

(...). Nếu ta hiểu (...) theo hướng đú ta sẽ thấy Phan Bội Chõu rừ hơn, toàn diện hơn. Hơn thế, ta hiểu cả thế hệ ụng, vai trũ tiờu biểu của ụng và con đường cỏch

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 132 với giới nghiờn cứu văn học Việt Nam, nhận xột này dường như đó trở thành định luận. Cũn về trường hợp Tản Đà, mọi chuyện càng cú vẻ phức tạp hơn, dự cho “Tản Đà cú may mắn hơn cỏc nhà nho lớp trước vỡ ụng chưa thõm nhập văn cử tử đến thành nếp. Giữa hai nguồn bỏc học và bỡnh dõn thỡ rừ ràng ở ụng

nguồn dõn ca chiếm ưu thế” [TĐH, 75 - 304, 1988]. Lớ giải điểm dừng của Tản

Đà, Trần Đỡnh Hượu cho rằng vỡ “khụng xem xột lại những vấn đề cơ bản của quan niệm văn học cũ: nguồn gốc, bản chất, tỏc dụng, quan hệ giữa chủ thể và khỏch thể, giữa khỏch thể, người nghệ sĩ và tỏc phẩm,… khụng suy nghĩ nhiều về chức năng, khả năng của từng thể loại cho nờn dầu cú thừa say mờ và tỏo bạo, cỏch tiếp nhận văn học phương Tõy vẫn hời hợt, Tản Đà khụng giải phúng

mỡnh khỏi quan niệm văn học nhà nho và cả cỏch làm văn của nhà nho nữa (...).

Đứng trước thời đại mới, quan niệm văn học của nhà nho tài tử Tản Đà cú mở

rộng chứ chưa thay đổi” [TĐH, 72 – 269, 1989]. “Bảo vệ gia đỡnh, bảo vệ luõn

thường đối với ụng là việc thiờng liờng, cho nờn trong phạm vi đú người tài tử chịu lựi bước. Đối với một giai nhõn như Thuý Kiều, lũng mến tài thương sắc

cũng giảm sỳt đến mức tàn nhẫn” [TĐH, 75 - 295, 1988]. “Khụng phải chỉ tư

tưởng ụng trở về với con người đạo đức chớnh thống. Mà để núi con người chớnh

thống đú ụng cũng quay trở lại thể thơ thất ngụn (...). Đú là một hiện tượng lại

giống”. Thực ra trước cuộc sống tư sản hoỏ, Tản Đà vẫn là một nhà nho (...) ớt

thanh thản” [TĐH, 75 - 301 ~ 302, 1988]. “Ảnh hưởng của quan niệm văn học

cũ ở Tản Đà biểu hiện rừ nhất trong cỏch phõn biệt sỏng tỏc ra “văn chơi” và

văn vị đời” [TĐH, 72 – 254, 1988], “Tản Đà chưa đủ mới, chưa nắm bắt được

cỏi thực và cũng chưa thoỏt khỏi ràng buộc của chức năng đạo lớ trong quan

niệm văn học cũ” [TĐH, 72 – 254, 1988]. Điều đú nằm trong xu thế chung của

xó hội mà “khi Giấc mộng con ra đời ụng chủ bỳt bỏo Nam Phong đún tiếp

bằng bài Mộng hay mị đả kớch thứ văn chương đầu Ngụ mỡnh Sở khụng bổ ớch

gỡ cho thế đạo. (...) Khi Người đàn bà Tàu Lờn sỏu ra đời, Phạm Quỳnh (...)

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 133

về làm việc ớch lợi là giỏo dục quốc dõn” [PTN, 20 - 189] và “năm 1924, Tố

Tõm ra đời cũn trong e ấp sợ sệt, nhưng từ 1926 (...) nhà nho (trừ một ụng Phan

Khụi) than phiền hơn bao giờ hết phong hoỏ suy đồi, con em ngỗ nghịch” [PTN,

20 - 107], một phần vỡ “trong buổi giao thời, nền nếp cũ đổ vỡ, nền nếp mới chưa thành, xó hội bày ra bao nhiờu cỏi dở cỏi ỏc, cỏc huynh trưởng ưu thời

mẫn thế thường muốn đem luõn lớ ra dạy cho con em” [PTN, 20 - 337]. Nếu

nhỡn theo con mắt của người đương thời chỳng ta sẽ thấy Hoài Thanh - Hoài Chõn đó đưa bài Cung chiờu anh hồn Tản Đà vào đầu cuốn Thi nhõn Việt Nam, cuốn sỏch tổng kết “một cuộc cỏch mạng trong thi ca”, “một thời đại vừa

chẵn 10 năm” (1932 – 1942) và cho rằng: “Anh em ở đõy, tuy người sau kẻ

trước, nhưng ai nấy đều là con đầu lũng của thế kỉ XX. Trờn hội Tao đàn, chỉ

tiờn sinh là ngƣời của hai thế kỉ. Tiờn sinh sẽ đại biểu cho một lớp người để

chứng giỏm cụng việc lớp người kế tiếp” [HT, 15 - 11], “Tiờn sinh đó dạo những

bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tõn kỡ đương sắp sửa” [HT, 15 - 12]

nhưng cũng nhắc tới một chi tiết thỳ vị là “từ [22 / 9 / 1932] (...) cho đến cuối

năm 1932, Phong hoỏ khụng đăng Thơ mới nhưng cũng khụng đăng thơ cũ.

Phong hoỏ lại cũn giễu thơ cũ bằng cỏch giễu Tản Đà, ngƣời đại biểu chớnh thức cho nền thơ cũ” [HT, 15 - 21], “tinh thần thơ cũ cú phần trỏng kiện (...)

nhưng rồi cũng khụng sao cứu vón được tỡnh thế. Chỉ cú một người hoặc cú thể

làm nờn chuyện (...) là Tản Đà (...) nhưng đối với phong trào Thơ mới, Tản Đà

lại hết sức dố dặt” [HT, 15 - 25]. Như vậy cỏc nhà Thơ mới coi Tản Đà là người

“của hai thế kỉ”, là người “chứng giỏm”, nhưng vẫn coi ụng là đại biểu của nền thơ cũ cũn sút lại. Đỏnh giỏ đú chưa hẳn đó thoả đỏng nhưng khụng phải là khụng cú lớ do mà một phần bắt nguồn từ chớnh sự “lại giống” của “nhà khai sỏng bộ nhỏ” này. Theo Trần Đỡnh Hượu, “điều quan trọng cần núi là phần cốt yếu làm nờn tài năng của Tản Đà đó hỡnh thành từ 1913 đến 1920. Sau đú Tản Đà (...) chỉ (...) viết trờn cơ sở những thành tựu lỳc trẻ. Khụng xỏc định điều đú thỡ ta khụng nhỡn ra đỳng bản chất của hiện tượng Tản Đà, khụng lớ giải được

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 134

vận mệnh của Tản Đà trong lịch sử văn học” [TĐH, 75 - 281, 1988] và dễ dẫn

đến bất cụng với ụng bởi “cỏi làm nờn phần bản chất, tạo nờn nột đặc trưng của Tản Đà là Tài, Tỡnh chứ khụng phải đạo đức cũng như cỏi làm nờn đặc trưng của thơ ụng là phong thi, hỏt núi, từ khỳc chứ khụng phải thơ thất ngụn. Hai

mặt đú gắn bú mật thiết với nhau và Tản Đà cú vị trớ quan trọng trong lịch sử

văn học Việt Nam chớnh là vỡ chỗ đú” [TĐH, 75 - 302, 1988] và ụng tự tin với

hướng đi này, như ụng từng núi “Cho đến hụm nay chỳng tụi vẫn nghĩ rằng hai

luận điểm mà chỳng tụi đưa ra trong giỏo trỡnh [Văn học Việt Nam giai đoạn

giao thời 1900 - 1930]: Tản Đà là nhà nho tài tử trong xó hội tư sản và sự lại

giống trong sỏng tỏc đoạn sau của ụng là hướng đi đỳng để phỏt hiện nhà thơ

của buổi giao thời ấy” [TĐH, 72 – 257, 1988].

3. 3 Sự nối tiếp của mạch đối thoại

Cỏc nhà nghiờn cứu khụng chỉ ghi nhận đúng gúp của Trần Đỡnh Hượu trong nghiờn cứu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời mà cả trong cỏch nhỡn chung về phõn kỡ lịch sử văn học. Khi cho rằng “vấn đề phõn kỡ vẫn đang là vấn đề được học giới quan tõm. Xu thế chung là ngày càng đi sỏt vào quỏ trỡnh vận

động của bản thõn văn học, tỡm dấu hiệu phõn kỡ trong bản thõn văn học” [TĐS,

11 - 56], Trần Đỡnh Sử đó dẫn ra nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu làm minh chứng cho luận điểm của mỡnh, trong đú cú hai bài Vấn đề chọn mấy năm mốc trong việc phõn kỡ lịch sử văn học Việt Nam đầu thế kỉ XXXỏc định cỏi dõn tộc,

cỏi cổ điển làm cơ sở phõn kỡ lịch sử văn học dõn tộc của Trần Đỡnh Hượu. Tuy nhiờn những đúng gúp đỏng kể của ụng vẫn là việc định danh, định tớnh và xỏc lập mụ hỡnh lớ thuyết cho văn học Việt Nam giai đoạn giao thời. Theo Trần Nho Thỡn, “Trần Đỡnh Hượu đó ý thức được sự cần thiết phải nhỡn văn học Việt Nam trong tương quan quốc tế, ở thời kỡ trung đại, đú là tương quan với vựng văn học Đụng Á, cũn ở thời hiện đại đú là tương quan với văn học thế giới, chủ

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 135

khoa học này để phõn tớch một cỏch hệ thống giai đoạn văn học mà ụng gọi là

văn học giao thời. Sở dĩ chỳng tụi gọi đõy là sự phõn tớch hệ thống vỡ ụng đó

dứt khoỏt và nhất quỏn đặt cỏc tỏc giả của giai đoạn giao thời này vào một

tương quan so sỏnh với văn học truyền thống của nhà nho, một loại hỡnh tỏc giả

chung của cả văn học vựng Đụng Á. Đõy là một nỗ lực, một bƣớc đột phỏ

quan trọng về tƣ tƣởng, về nhận thức, về phƣơng phỏp viết văn học sử khụng phải ngay từ đầu Trần Đỡnh Hượu đó nhận được sự ủng hộ rộng rói, nhất

là trong thời kỡ mà giới học thuật Việt Nam, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau,

khú chấp nhận tớnh qui định của vựng văn hoỏ và văn học Đụng Á đối với văn

hoỏ và văn học Việt Nam. Ngày nay thỡ ai cũng thấy [cỏch tiếp cận của ụng] (...)

là một hướng tiếp cận cú hiệu quả (tụi khụng núi là hướng tiếp cận duy nhất)”

[TNT, 80 - 667 ~ 669]. Trong thời điểm đú, “ở miền Nam trước năm 1975 (...)

việc phõn kỡ lịch sử văn học lẫn việc mụ tả cỏc quỏ trỡnh lịch sử văn học hiện thực phần nào đưa lại cảm giỏc tự nhiờn hơn, nghĩa là sỏt với lịch sử của đối

tượng hơn (...), phần nào đó khắc phục được sự thiếu hụt trong cỏc cụng trỡnh

văn học sử miền Bắc liờn quan tới vựng văn học Đàng Trong, sự xuất hiện và phỏt triển của văn học Quốc ngữ gắn với cộng đồng Thiờn chỳa giỏo và gắn với Nam Kỡ thuộc Phỏp. Dấu ấn của những tri thức và phương phỏp luận văn học sử của một số tỏc giả chõu Âu bộc lộ khỏ rừ trong cỏc cụng trỡnh của Nghiờm Toản, Thanh Lóng, Phạm Thế Ngũ, Thỏi Bạch, Phạm Văn Diờu, Bửu Cầm,

Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Xuõn...” [TNV, 5 – 19, 2007], cũn ở miền Bắc,

cỏc bộ giỏo trỡnh văn học Việt Nam thế kỉ X - XIX bậc Đại học thường mắc phải hạn chế là: 1 - “Khụng hề đưa ra một sự giới thuyết nào về đối tượng nghiờn cứu, núi khỏc đi, khụng trỡnh bày một định nghĩa xỏc định nào về cỏi thực tế

được gọi là văn học” [TNV, 5 – 27, 2007]; 2 - “Khụng dựa vào những tiờu chớ

mang tớnh đặc thự của văn học để khảo sỏt cỏc quỏ trỡnh vận hành theo trục thời gian của nú mà thường mụ tả sự vận động văn học theo chỉ hai tiờu chớ về thực

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 136

hỡnh thức”; trong đú phạm trự nội dungđược lược qui - tự giỏc hoặc tự phỏt

- thành những nội dung tư tưởng, xó hội - chớnh trị, đạo đức và phạm trự hỡnh

thức hàm nghĩa hỡnh thức nghệ thuật”, thường bị cọi nhẹ về tầm quan trọng

[TNV, 5 – 28, 2007]; 3 - Khụng cú quan hệ với tụn giỏo, văn hoỏ đương thời,

những học thuyết triết học, tụn giỏo, tư tưởng… [TNV, 5, 2007]; 4 - Khụng cú liờn hệ với văn học Trung Quốc, những qui chiếu cần thiết đối với văn học Trung Quốc và khu vực đồng văn (...) [TNV, 5, 2007] thỡ như đỏnh giỏ của Vũ Thanh, so với cỏc giỏo trỡnh, sỏch vở xuất bản gần đõy, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 của Trần Đỡnh Hượu và Lờ Chớ Dũng “khụng đặt văn học trong sự phụ thuộc một cỏch mỏy múc vào cỏc sự kiện lịch sử mà cú chỳ ý tới tớnh độc lập tương đối của văn học. Núi cỏch khỏc, nú xem xột văn học

dưới gúc độ văn hoỏ” [VTh, 49 – 466, 2002], “những trang viết đầy sỳc tớch của

(...) cuốn Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 là một bước tiến

cụng của việc nghiờn cứu văn học sử Việt Nam” [VTh, 49 – 1023, 2000]. Cho

đến nay, mụ hỡnh lớ thuyết về văn học Việt Nam giai đoạn giao thời của ụng được sử dụng khỏ rộng rói và cú những tiếng núi đồng tỡnh như nhận định “từ

những thập niờn đầu của thế kỉ XX, xó hội Việt Nam mới thật sự (...) gia nhập

quĩ đạo thế giới. Hành trỡnh hiện đại hoỏ này trước năm 1945, hầu như trựng

khớt với phương Tõy hoỏ. (...) Cũn sau 1975, chỳng ta đó cú những nẻo khỏc như

Liờn Xụ, Trung Quốc, Nhật Bản, (...) nhưng (...) con đường chớnh vẫn là phương

Tõy, cũn cỏc nước kia chỉ nờn coi là những đồng hành sau trước” [ĐLT, 3 - 22].

Tuy nhiờn, từ gúc nhỡn khỏc, cũng cú những ý kiến khụng “đồng” và “thuận” với những luận điểm mà ụng đưa ra. Trước tiờn, về thời điểm ra đời và tồn tại của văn học giai đoạn giao thời, một số người muốn cụ thể hoỏ hơn nữa và cho rằng “sự chờnh nhau về thời gian của mốc khởi đầu văn học hiện đại này tuy chỉ

hai năm [từ 1930 thành 1932], nhưng đằng sau đú là cả một hệ thống quan niệm

văn học [đỳng ra là quan niệm văn học sử] mà phải mất vài chục năm, với sự

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 137

cỏch rừ ràng” [PTT, 49 – 207, 2002], “muốn phõn kỡ văn học, ta phải trở lại

xuất phỏt từ những cỏi mốc chớnh của văn học. Năm 1932 cú mấy sự kiện văn học quan trọng cựng xuất hiện một lỳc, như Tự lực văn đoàn, phong trào Thơ mới… vậy sao ta khụng dựng ngay mốc này để đỏnh dấu mà phải đi mượn ở đõu

những cỏi mốc phi văn học như mốc 1930?” [NHC, 62 – 7, 1990] hay cho rằng

thời điểm ra đời của văn học giai đoạn giao thời cú thể được đẩy lờn sớm hơn như cỏc nhà nghiờn cứu miền Nam mà Phạm Thế Ngũ là một trong số đú. Theo Phạm Thế Ngũ, “văn học lịch triều thở những hơi thở tàn ngay trờn đất Bắc (...).

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)