Trần Đỡnh Hƣợu quan niệm và định danh cho giai đoạn văn học 190 0-

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 109)

- xó hội tạo ra sự chuyển biến trong lớp nhà nho đú, khụng đủ mạnh để giỳp

3Trần Đỡnh Hƣợu quan niệm và định danh cho giai đoạn văn học 190 0-

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 110 Đối với giai đoạn văn học 1900 - 1930 chủ yếu qua giỏo trỡnh Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Trần Đỡnh Hượu gọi một cỏch khỏ nhất quỏn là “văn học giao thời”. Cú thể núi là khỏ nhất quỏn vỡ cú những lỳc ụng cũn gọi đú là “văn học cận đại”, tất nhiờn giai đoạn 1900 - 1930 được gọi là “văn học cận đại” trong một giai đoạn “cận đại lớn” là 1858 - 1930 từ khi Phỏp xõm lược đến khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời theo cỏch phõn kỡ thời đú. Bản thõn ụng cũng từng băn khoăn về vấn đề này. Theo ụng, “khỏi niệm cận đại” (...) trong sử học vốn là (...) khỏi niệm khụng chỉ để núi niờn đại mà cũn để

núi nội dung, tớnh chất của thời đại (...). Nước ta gia nhập chậm vào cuộc sống

của thế giới hiện đại nhưng lại cú điều kiện phỏt triển với tốc độ gấp rỳt theo

con đường phi tư bản chủ nghĩa (...) làm cho khỏi niệm cận đại dựng trong

lịch sử Việt Nam (...) khụng mang đầy đủ nội dung tương đương với thuộc giai

đoạn tư bản chủ nghĩa hay cú tớnh chất tư bản chủ nghĩa” (tức là giai đoạn

giữa của lịch sử phỏt triển chủ nghĩa tư bản) như trong lịch sử nhiều nước phỏt

triển sớm” [TĐH, 72 – 272 ~ 273, 1975], “chõu Âu phỏt triển một cỏch chớnh

thường qua năm phương thức sản xuất rừ rệt, tương ứng với thời thượng cổ, cổ đại, trung cổ, cận đại, hiện đại. Cũn chõu Á khụng trải qua những cuộc cỏch

mạng sõu sắc (...) cho nờn đến thế kỉ XVII - XIX vẫn chưa cú chủ nghĩa tư bản,

chưa thành thời cận đại điển hỡnh” [TĐH, 71 – 128, 1986] và “nếu cứ theo

thuyết năm phương thức sản xuất mà bàn là dở” [TĐH, 71 – 462, 1991]. Sau

này Trần Ngọc Vương cú những phõn tớch cụ thể, rừ ràng hơn trờn vấn đề này và

mạnh dạn trỡnh bày một quan niệm cú tớnh chất giả thiết cụng tỏc, vấn đề hỡnh

thỏi kinh tế xó hội Việt Nam trong lịch sử, trờn cơ sở đú, trỡnh bày cỏch nhỡn nhận về kết cấu giai cấp và cuộc đấu tranh giai cấp trong lũng xó hội Việt Nam cho đến lỳc bước vào thời kỡ quỏ độ, để làm cơ sở nhận thức cho cỏc nghiờn cứu

của chớnh mỡnh” [TNV, 13 - 16].

Sớm nhận ra những bất cập trong một số cỏch nhỡn đối với văn học giai đoạn 1900 – 1930, Trần Đỡnh Hượu cho rằng “căn cứ vào thực tế nổi bật nhất

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 111 [của giai đoạn 1900 - 1930] (...) chỳng ta thấy cú sự đối lập giữa văn học yờu

nước và văn học nụ dịch (...). Hai thuật ngữ đú khụng bao quỏt hết thực tế văn

học nờn (...) chỳng ta lại đưa ra một thuật ngữ khỏc: Văn học cụng khai hợp

phỏp (...) [và] văn học bớ mật, đấu tranh bất hợp phỏp. Nhưng cả hai thuật ngữ

đú (...) cũng khụng bao quỏt hết thực tế văn học (...) và nhất là khụng bao quỏt

được bản chất của văn học giai đoạn giao thời đú (...). Chỳng ta lại thấy thờm

một mặt đối lập khỏc: văn học phong kiến và văn học tư sản” [TĐH, 75 - 419 ~

420, 1988] và ụng đưa ra một cỏch nhỡn cho riờng mỡnh như ụng mong muốn

khắc phục được những cỏch nhỡn hoặc đơn giản sơ lược, hoặc nụng cạn mỏy

múc, trụng chờ ở khả năng cải tiến cỏch nhỡn, cải tiến phƣơng phỏp” [TĐH,

72 – 346, 1984], “chọn một phương hướng tỡm hiểu văn học Việt Nam khỏc, độc lập với phƣơng hƣớng của cỏc nhà nghiờn cứu đi trƣớc xem [văn học giao thời] (...) là khẳng định hay phủ định chế độ phong kiến, yờu nước hay nhõn

đạo, hiện thực hay khụng hiện thực” [TĐH, 72 – 8, 1991]. Từ chỗ xỏc định

Nho giỏo, cỏc nhà nho làm chủ văn học ta từ thế kỉ XV đến vài thập kỉ đầu thế

kỉ XX. Chỉ đến khi ta tiếp xỳc với văn học phương Tõy, nú mới bị xuống giỏ, bị thay thế. Suốt trong mấy thế kỉ đú cỏc nhà nho ẩn dật, cỏc nhà nho tài tử trong văn chương của mỡnh đó vay mượn nhiều ở tư tưởng Phật giỏo, nhất là ở tư tưởng Lóo – Trang nhưng cũng khụng thành một phong trào, một khuynh hướng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

văn học đối lập với văn học Nho gia, về quan niệm văn học” [TĐH, 72 – 39,

1983], ụng “hỡnh dung giai đoạn giao thời (...) thành một quỏ trỡnh từ A sang B.

Mà A là nền văn học cổ truyền mang đặc sắc Đụng Á, chủ yếu do cỏc nhà nho

viết và viết theo quan niệm văn học Nho giỏo. Cũn B là văn học chõu Âu mà mẫu hỡnh cụ thể là văn học Phỏp từ thế kỉ XVII cho đến thế kỉ XIX, lỳc bấy giờ trờn thế giới và nhất là ở Việt Nam, cú ý nghĩa là phổ biến của thế giới và tiền

tiến của thời đại” [TĐH, 72 – 8, 1991]. ễng cho rằng “chọn điểm B thỡ tương

đối dễ. Đú là lỳc tiểu thuyết, kịch núi và Thơ mới chiến thắng tức là vào quóng

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 112

dung A là thế nào - thỡ phải làm sỏng tỏ khụng ớt điểm quan trọng” [TĐH, 72 -

8, 1991], “nếu hiểu A là văn học do nhà nho viết và viết theo quan niệm văn học

Nho giỏo (...) thỡ cũng cần làm sỏng tỏ quan hệ giữa văn hoỏ và văn học Việt

Nam và Trung Quốc, quan hệ giữa Nho giỏo với Phật giỏo, tư tưởng Lóo Trang,

nhà nho Việt Nam với tƣ cỏch là tỏc giả văn học, sự khỏc nhau khụng phải là

ớt trong thực tế và lịch sử cỏc nước Đụng Á (...). Đi theo hướng nghiờn cứu như

vậy, (...) phải khảo sỏt văn học trước giai đoạn giao thời, văn học do nhà nho

viết, viết theo quan niệm văn học Nho giỏo, nghiờn cứu những tỏc giả, những

thời điểm, những vựng đặc biệt cú vấn đề nhằm xỏc định cỏi A khi bước vào

thời đại mới, bước vào giai đoạn giao thời là gỡ” [TĐH, 72 – 8 ~ 9, 1991].

Trước sau ụng vẫn trung thành với hướng đi đú. Trong Về nội dung tớnh giao thời khi nghiờn cứu sỏng tỏc của Tản Đà (1988), ụng khẳng định: “Những

vấn đề tụi trỡnh bày hụm nay cũng [theo] phương hướng trước đõy chỉ đạo tụi

viết giỏo trỡnh” [TĐH, 72 – 250, 1988] hay trong phần mở đầu Nho giỏo và văn

học Việt Nam trung cận đại ụng cũng coi “đõy chỉ là những bài bàn về một số hiện tượng trong lịch sử văn học nhỡn theo quan điểm cụ thể - lịch sử nhưng là từ một gúc độ nhất định: ảnh hưởng Nho giỏo và nhà nho đối với văn học và

ảnh hưởng đú được tập trung vào quan niệm văn học” [TĐH, 72 – 14, 1991],

“[cỏc bài viết dài ngắn khỏc nhau, xuất hiện thời điểm khỏc nhau nhưng] (...) chỉ

cú phương hướng bao giờ cũng là nhất quỏn, cũng là kiờn định” [TĐH, 72 –

10, 1991]. Nếu như trong Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam, Bựi Đức Tịnh cho rằng “việc phõn định cỏc thời kỡ và cỏc giai đoạn của một nền văn học tuỳ

thuộc vào bốn yếu tố sau đõy:

a) Cuộc sống của chớnh nền văn học bao gồm lỳc phỏt sinh và sự tiến triển

qua nhiều giai đoạn.

b) Ảnh hưởng của những biến cố xó hội xảy ra theo dũng lịch sử.

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 113 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) Những quan niệm riờng của ngƣời khảo sỏt” [BĐT, 46 – 19, 1967 ~

2005].

thỡ Trần Đỡnh Hượu là một minh chứng cho việc người khảo sỏt cú “quan niệm

riờng” khi viết lịch sử văn học, phõn kỡ lịch sử văn học. Tuy nhiờn núi thế khụng

cú nghĩa đú là hướng suy nghĩ của riờng một mỡnh Trần Đỡnh Hượu. Trong Việt Nam văn học sử giản ước tõn biờn, trỡnh bày lịch sử văn học Việt Nam cho cho tới năm 1945, Phạm Thế Ngũ đó rất cú ý thức khi cho rằng “sự giản ước là cốt yếu ở cỏch nhỡn cỏc giai đoạn, nhận định cỏc vấn đề, trỡnh bày cỏc kiến thức.

Cũng trong cỏch nhỡn nhận và trỡnh bày ấy cú thể cú ớt điều khụng giống cỏc

sỏch về trƣớc, cho nờn lạm dụng hai chữ Tõn biờn” [PTN, 19 – 5, 1961?????].

Nhỡn lại quỏ khứ nước nhà, kể từ khi ta biết dựng văn tự để xõy đắp văn học,

lịch sử cú thể dễ dàng và rừ rệt chia làm hai thời kỡ: Thời kỡ trước chỳng ta chịu ảnh hưởng văn học Trung Hoa và thời kỡ sau chỳng ta chịu ảnh hưởng văn học

Phỏp (...). Thời kỡ trờn kộo dài qua nhiều triều đại quõn chủ: ấy là Văn học lịch

triều và thời kỡ dưới bắt đầu từ khi, vào hậu bỏn thế kỉ [XIX] (...), người Phỏp

đặt chõn lờn xứ này, ấy là Văn học hiện đại” [PTN, 19 – 57]. “Chỉ sang đầu thế

kỉ XX, văn học ta mới thật sự bước vào cuộc sinh hoạt hiện đại. (...) Nhỡn lại cỏc

thời lịch triều, đem so sỏnh [văn học giai đoạn 1907 - 1932 này] với văn học

của Nho gia về trƣớc ta thấy [cú] những nột cỏch biệt cốt yếu (...)” [PTN, 20

- 95]. Những luận điểm của Phạm Thế Ngũ đó từng được đỏnh giỏ rất cao tại miền Nam thời đú cũng như ở miền Bắc sau này.

Trong thực tế nghiờn cứu, Trần Đỡnh Hượu khụng chỉ bàn về văn học Việt Nam giai đoạn giao thời mà cũn rất quan tõm đến phõn kỡ lịch sử văn học núi chung. Cú thể núi, với đối tượng nhạy cảm này, ụng cú những phỏt biểu khỏ dố dặt. Với ụng, “đặt một nhỏt cắt là chuyện đơn giản (...) nhưng từ khi chủ nghĩa Mỏc chứng minh được tớnh cú quy luật của lịch sử cỏc hiện tượng của xó hội thỡ

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 114

băm nỏt cỏc quỏ trỡnh vận động của đối tượng” [TĐH, 72 – 47, 1984] vỡ theo

ụng, “một trong những thành tựu đỏng kể [của cụng tỏc nghiờn cứu văn học Việt Nam] là việc hoàn thành nhiều bộ lịch sử văn học Việt Nam. (...) Kết quả đó là khả quan nhưng chưa phải đó đủ làm ta an tõm, làm ta thoả món. Một trong

những chỗ cũn làm ta ỏy nỏy là vấn đề phõn kỡ” [TĐH, 72 – 345, 1984]. “Phõn

kỡ (...) khụng phải là việc xờ dịch một số niờn đại, thậm chớ cũng khụng phải là việc nhận định lại nội dung thực chất một số hiện tượng văn học ở những chỗ

mà ta thấy bất hợp lớ mà là nhỡn lại một cỏch tổng quỏt cả tiến trỡnh lịch sử,

hiểu một cỏch hệ thống nội dung thực chất nhiều hiện tượng, nhiều quỏ trỡnh,

tạo ra sự khỏc nhau giữa cỏc giai đoạn, cỏc thời kỡ, biểu hiện quy luật phỏt

triển của đối tượng” [TĐH, 72 – 346, 1984]. Trong Lời núi đầu giỏo trỡnh Văn

học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 mà ụng là đồng tỏc giả với Lờ Chớ Dũng ụng cũng chỉ dỏm dố dặt rào đún rằng: “Vấn đề phõn kỡ, phõn loại và nhiều vấn đề cụ thể khỏc đề cập đến trong giỏo trỡnh đang ở trong giai đoạn chưa thành ý kiến ngó ngũ dứt khoỏt. í kiến của chỳng tụi lại cũng chưa cú thời

gian cần thiết để khảo nghiệm” [TĐH, 72 – 407]. Đú khụng phải sự dố dặt hỡnh

thức mà nú mang tinh thần khoa học của một con người luụn thường trực trong mỡnh một niềm “khắc khoải trớ thức”, của “một người tư duy, một đời tư duy” (Trần Ngọc Vương).

Nhỡn quan niệm phõn kỡ, định danh, định tớnh cho văn học giao thời, chỳng tụi khụng chỉ khảo sỏt giỏo trỡnh Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 mà nhỡn từ hệ thống tất cả những cụng trỡnh của ụng viết về vấn đề này. Tất nhiờn, cỏch làm này sẽ nảy sinh những điều khú lớ giải mà chỳng ta sẽ đề cập sau. Định mốc cho giai đoạn văn học này, Trần Đỡnh Hượu cho rằng “sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đổi thay tập trung ở hai thời điểm: về phớa trước xung quanh năm 1905 và về

phớa sau xung quanh năm 1925, cựng nhịp với phong trào phương Đụng thức

tỉnh trước thế giới hiện đại” [TĐH, 72 - 406] “đỏnh dấu bằng cỏch mạng Nga

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 115 tới những ý kiến phản biện khỏc khi núi: “Cú thể chọn năm 1905 làm mốc vỡ

những tỏc phẩm tiờu biểu nhất, cú giỏ trị nhất đó ra đời lỳc đú” [TĐH, 72 – 50,

1984], “cho đến năm chẵn 1900, tuy trong Nam đó cú nhiều bỏo chớ nhưng

chưa thành văn học. (...) Văn học vẫn phỏt triển trong điều kiện như cũ, theo

cỏch cũ” [TĐH, 72 – 49, 1984]. Về vấn đề này Trần Đỡnh Sử cũng cho rằng

Xột về nội dung văn học thỡ cú thể nhận thấy những yếu tố mới của văn học

cận đại cuối thế kỉ XIX, cũng như những yếu tố mới trong giai đoạn giao thời

mấy mươi năm đầu thế kỉ XX. Nhưng xột riờng về hệ thống văn học thỡ cú thể

xem văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc phạm trự trung đại và

từ đầu thế kỉ XX đến nay là thuộc phạm trự hiện đại. (...) Cho đến cuối thế kỉ

XIX, mặc dự cú những hiện tượng văn học quốc ngữ xuất hiện, nhưng về cơ bản

văn học Việt Nam vẫn mang tớnh chất trung đại” [TĐS, 11 - 52], “trước đõy

người ta xỏc định thời trung đại dừng ở giữa thế kỉ XIX. Cũn gần đõy nhiều tỏc

giả cho rằng thời trung đại kộo dài đến hết thế kỉ XIX. (...) Đú là một bước tiến

quan trọng trong việc nhận thức loại hỡnh văn học” [TĐS, 11 – 53 ~ 54]. Tuy

nhiờn, về điểm mốc đúng lại giai đoạn, ụng cũng chưa thống nhất với chớnh mỡnh tại cỏc thời điểm khỏc nhau. Trong giỏo trỡnh ụng cho rằng “giai đoạn

1900 - 1930 trong văn học Việt Nam (...) cú tớnh chất giao thời, chuẩn bị cho

giai đoạn văn học hiện đại về sau” [TĐH, 75 - 47, 1988] và trong trường hợp

khỏc ụng lại cho rằng “1905 - 1945 là thời kỡ cú tớnh chất giao thời [ở trờn gọi là

cận đại]” [TĐH, 72 – 52, 1984], “đặt nhỏt cắt ở hai năm 1905 1945

khụng chia giai đoạn nhỏ mới trỡnh bày đỳng tớnh chất xen kẽ của cỏc hiện tượng, mới khụng băm nhỏ cỏc quỏ trỡnh, mới phản ỏnh đỳng thực tế và làm nổi

rừ quy luật văn học thời kỡ giao thời đú” [TĐH, 72 – 53, 1984] mặc dự khụng

phải ụng khụng thấy “gọi văn học 1905 - 1945cận đại khụng phải suụn sẻ,

khụng vướng mắc. Hiện tượng văn học ở đõy rất phức tạp” [TĐH, 72 - 50,

1984]. Tuy nhiờn bờn cạnh mốc 1900 - 1930, cụ thể là 1905 - 1925 để đến 1905 - 1945 mà khụng thấy ụng giới thuyết rừ. Cú thể coi đõy là một thứ Định lớ

Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 116

Ferma mới trong nghiờn cứu văn học Việt Nam dự rằng cú những tiếng núi đồng tỡnh cho rằng “Trong suốt thời kỡ văn học 1907 - 1945, hầu hết cỏc hỡnh thức thể loại cũng như tiờu chuẩn thẩm mĩ mà văn học dõn tộc đang cố sức đuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho kịp văn học Tõy Âu giới hạn ở thế kỉ XIX trở về trước. (...) Gọi văn học 1907

- 1945 là thời kỡ văn học cận đại khụng phải là khụng hợp lớ” [NHC, 49 –

97 ~ 98, 2002] như của Nguyễn Huệ Chi. Chỳng tụi ủng hộ quan điểm xỏc định giai đoạn văn học giao thời nằm trong khoảng 1900 - 1930 hoặc cụ thể hơn là

1905 - 1932.

Về tớnh chất của giai đoạn giao thời Trần Đỡnh Hượu cho rằng “thực tế lớn

nhất của cuộc sống là đất nước đó mất vào tay quõn giặc (...) [và] đất nước

đang đi vào con đường tư sản hoỏ” [TĐH, 75 - 20, 1988]. “Sự đổi thay bắt đầu

với việc đổi thay vị trớ của cung đỡnh và nụng thụn so với thành thị tư bản chủ nghĩa, của nhà nho và người nụng dõn - những nhõn vật nụng thụn - so với

người thị dõn” [TĐH, 75 - 25, 1988]. “Văn học của cả giai đoạn 1900 - 1930 cú

tớnh chất giao thời. Tớnh chất giao thời đú biểu hiện ở sự tồn tại song song của hai nền văn học cũ và mới với hai lực lượng sỏng tỏc, hai cụng chỳng với hai quan niệm văn học, hai ngụn ngữ văn học ở hai địa bàn khỏc nhau, ở xu thế thắng lợi của nền văn học mới đang tiến tới thay thế nền văn học cũ đang suy tàn dần. Ở giai đoạn giao thời này, nền văn học cũ tuy đó ở trờn đà suy tàn nhưng vẫn cũn giữ một vị trớ đỏng kể, vẫn cũn cú tỏc dụng tớch cực nhất định

Một phần của tài liệu Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của Trần Đình Hượu (Trang 109)