Bài 17:CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp)

Một phần của tài liệu sinh học 12 cb (Trang 36 - 38)

DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ TRUYỀN NGOÀI NHÂN

Bài 17:CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp)

(tiếp)

I.MỤC TIÊU Học sinh:

Giáo án Sinh 12 Kim Hằng -Trình bày đúng khái niệm quần thể giao phối vế phương diện tiến hóa từ đó nêu bật được dấu hiệu đặc trưngcủa quần thể giao phối :tính ổn định và đặc trưng của quần thể.

-Phát biểu đúng định luật Hacđi-Vanbec bà chứng minh được định luật.

-Vận dụng công thức tổng quát về tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể để tính tần số tương đối các alen qua đó giải được 1 số bài tập ứng dụng.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

Tranh vẽ sơ đồ lai một cặp tính trạng III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:

-Tần số alen và tần số của các kiểu gen của quần thể cây tự phối sẽ thay đổi như thế nào qua các thế hệ ?

-Nêu nguyên nhân ý nghĩa và cách khắc phục hiện tượng thoái hóa giống ở quần thể tự phối.

2.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

*Hoạt động 1

GV:Cho HS nghiên cứu mục III.1,kết hợp với kiến thức đã học .

Hãy phát hiện dấu hiệu cơ bản của quần thể được thể hiện trong định nghĩa quần thể ? HS nêu được 2 dấu hiệu

-Các cá thể trong quần thể thường xuyên ngẫu phối

-Mỗi quần thể trong tự nhiên được cách li ở một mức độ nhất định đối với các quần thể lân cận cùng loài

?Quần thể ngẫu phối là gì ?

?Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền gì nổi bật ?

GV giải thích từng dấu hiệu để HS thấy rõ đây là các dấu hiệu nổi bật của quần thể ngẫu phối → đánh dấu bước tiến hóa của loài .

Yêu cầu HS nhắc lại quần thể tự phối và nêu dấu hiệu đặc trưng của nó.

*Hoạt động 2

HS nghiên cứu mục III.2 ( tức là mực II của SGK chương trình nâng cao)

?Trạng thái cân bằng của quần thể được duy trì nhờ cơ chế nào ?

HS nêu được điều hòa mật độ quần thể GV giảng giải :về phương diện tiến hóa ,sự cân bằng của quần thể biểu hiện thông qua sự duy trì ổn định tần số tương đối các alen trong quần thể → giới thiệu các tính tỉ lệ

III-CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦAQUẦN THỂ NGẪU PHỐI QUẦN THỂ NGẪU PHỐI

1.Quần thể ngẫu phối

-Quần thể được coi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.

-Trong quần thể ngẫu phối , cc1 cá thể có kiiểu gen khác nhau kết đôi với nhau 1 cách ngẫu nhiên sẽ tạo nân 1 lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống

2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể

IV-ĐỊNH LUẬT HACĐI-VANBEC(chương trình nâng cao) VANBEC(chương trình nâng cao)

*Nội dung định luật :Trong những điều kiện nhất định ,trong long 1 quần thể giso phối tần số tương đối các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi qua các thế hệ.

VD:Một gen có 2 alen A,a.Tỉ lệ phân bố kiểu gen ở thế hệ P là :

0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa =1

Xác định tần số tương đối các alen trong quần thể ở các thế hệ sau.

*Chứng minh :-Qua giảm phân tạo giao tử,P phát sinh ra 2 loại giao tử ,trong đó:

+Tỉ lệ giao tử mang alen A:

Giáo án Sinh 12 Kim Hằng các giao tử .

?Với 2 alen ,quần thể có những kiểu gen nào ?Qua tỉ lệ phân bố kiểu gen đã cho ,hãy xác định tỉ lệ các giao tử phát sinh qua giảm phân :

0,25AA → 0,25 A

0,5 Aa → 0,25A + 0,25a 0,25aa → 0,25a

?F1 được tạo ra thong qua quá trình gì ?So sánh tỉ lệ phân bố kiểu gen ở F1với thế hệ P? ?Ta có thể tiếp tục tính được tần số các alen bằng cách nào ?Nhận xét tần số đo so với tần số tìm được ở P?

+ GV giới thiệu cách nhận biết quần thể ở trạng thái cân bằng qua công thức :

p2AA + 2pqAa +q2aa = 1 hay 2 2 2 2 2       = ×q pq p với p,q lần lượ là tần số các alen A,a.

? Định luật giải thích được hiện tượng gì trong tự nhiên?

? Từ nội dung định luật ,hãy cho biết các tần số các alen không đổi khi nào ?

HS trình bày các điều kiện ,GV cho sữa chữa ,bổ sung.

? Hạn chế giải thích được tính chất gì của quần thể ?(tính động ) A A 0,5A 2 5 , 0 25 , 0 + =

+Tỉ lệ giao tử mang alen a: a a 0,5a 2 5 , 0 25 , 0 + =

Vậy tần số tương đối của các alen ở thế hệ P là: aA=00,,55

-Qua thụ tinh ,sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử với tỉ lệ tren ,tạo ra F1có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể vẫn như thế hệ P.

Tương tự cách tính trên ,ta xác định được tần số tương đối các alen ở F1 và các thế hệ sau vẫn là =00,,55

a A

→ Tần số tương đối các alen trong quần thể giao phối có khuynh hướng duy trì không đối qua các thế hệ → quần thể ở trạng thái cân bằng.

*Điều kiện để quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền :

+Quần thể phải có kích thước lớn .

+ Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau 1 cách ngẫu nhiên,

+ Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau . +Đột biến phải không xảy ra,nếu có tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch .

+Không có sự di nhập gen giữa các quần thể

IV.CỦNG CỐ

-Nội dung và ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec? -Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi- Vanbec? V.BÀI TẬPVẾ NHÀ

*Chuẩn bị câu hỏi 1,2,3,4 và 5 SGK

Một phần của tài liệu sinh học 12 cb (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w