1. Kiểm tra bài cũ: Bõ qua 2. Bài mới:
Giới thiệu: Châu Mĩ được người châu Âu phát kiến vào cuối thế kỉ XV nên được gọi là tân thế giới. Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã gĩp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục.
Hoạt động của GV – HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Lớp 1. Một lãnh thổ rộng lớn.
- GV chỉ ranh giới châu Mĩ?
- Xác định châu Mĩ nằm ở bán cầu nào ?
(Châu Mĩ nằm hồn tồn ở nửa cầu tây)
Châu Mĩ rộng 42 Tr km2 nằm hồn tồn ở nửa cầu Tây.
GV hướng dẫn học sinh xác định 2 bán cầu Đơng và Tây trên quả địa cầu.
Hoạt động 2: Cá nhân.
? Châu Mĩ tiếp giáp những đại dương nào?
(Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương).
- GV chỉ vị trí của Bắc Mĩ , Trung và Nam Mĩ. - Châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ từ vịng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam .
- GV chỉ phần hẹp nhất của châu Mĩ trên bản đồ. (eo đất Pa-na-ma rộng khơng quá 50 km) .
Hoạt động của GV – HS Nội dung chính
(là đường giao thơng ngắn nhất từ Thái Bình Dương sang Đại Tây dương)
? Lãnh thổ châu Mĩ từ Bắc xuống Nam kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ ? khoảng 127 vĩ độ).
Hoạt động 3: Nhĩm.
? Châu Mĩ được người Âu phát kiến vào thời gian nào? 2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng:
(vào thế kỉ XV) - Chủ nhân của châu Mĩ là người Anh
Điêng và người Exkimơ thuộc chủng tộc Mơngơlơit.
? Chủ nhân của châu Mĩ là ai ? Họ thuộc chủng tộc nào?
(Chủ nhân là người Anh điêng và người Exkimơ thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it)
? Dựa vào lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ cho biết châu Mĩ cĩ những chủng tộc nào di cư sang? (trả lời hình 35.2 SGK)
? Xem hình 35.2 giải thích tại sao cĩ sự khác nhau về ngơn ngữ gữa dân cư Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ ?
- Do lịch sử nhập cư lâu dài, châu Mĩ cĩ thành phần chủng tộc đa dạng như : Mơn-gơ-lơ-it, Ơ-rơ-pê-ơ-it, Nê-grơ-it. (do các nước nhập cư châu Mĩ ở những khu vực khác
nhau như: ở Bắc Mĩ là Anh, Pháp, Đức, Italia; Trung Mĩ là người Nêgrơit; cịn Nam Mĩ là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha).
? Các luồng nhập cư cĩ vai trị quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
Các chủng tộc châu Mĩ đã hồ huyết, tạo nên các thành phần người lai.
(trước thế kỉ XV cĩ người Anh Điêng và Exkimơ, sau này châu Mĩ cĩ đủ các chủng tộc trên thế giới và sự hồ huyết giữa các chủng tộc đã tạo nên các dạng người lai) 3.cũng cố, Dặn dị.
Ngày giảng:11/02/2014
Tiết 41 - Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp cho HS
- Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.
- Nắm vững sự phân hố địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hố khí hậu ở Bắc Mĩ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ khí hậu Bắc Mĩ.
- Một số hình ảnh về tự nhiên và hiện tượng khí hậu Bắc Mĩ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Phần lục địa kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? Nêu ý nghĩa của kênh đào Panama?
- Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Cĩ vai trị như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
2. Bài mới:Giới thiệu:
Bắc Mĩ gồm ba quốc gia: Ca-na-đa, HoaKì, Mêhicơ. Bắc Mĩ cĩ cấu trúc địa hình đơn giản nhưng khí hậu đa dạng.
Hoạt động của GV – HS Nội dung chính
Hoạt động: lớp. 1. Các khu vực địa hình:
- Hướng dẫn học sinh đọc lát cắt địa hình.
? Quan sát 36.1 và 36.2 Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?
* Bắc Mĩ cĩ cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận:
(núi già ở phía đơng, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở
phía tây)
- Ở phía tây là hệ thống núi trẻ Cooc- đi-e cao, đồ sộ dài 9.000 km, cao trung bình 3.000 - 4.000 m.
? Xác định độ cao trung bình, sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coocđie?
(cao trung bình 3.000 - 4.000m, gồm nhiều dãy chạy song song xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên)
- Ở phía đơng sơn nguyên, núi già A- pa-lat.
- GV giải thích thêm: miền đồng bằng trung tâm tựa như một lịng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khơng khí lạnh ở phía bắc và khơng khí nĩng ở phía nam dễ dàng xâm nhập sâu vào nội địa.
- Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, trong miền cĩ hệ thống Hồ Lớn và hệ thống sơng Mit-xu-ri-Mi-xi-xi-pi.
Hoạt động nhĩm. 2. Sự phân hố khí hậu:
? Xem lược đồ 36.3 cho biết Bắc Mĩ cĩ các kiểu khí hậu nào?
- Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng, vừa phân hố theo chiều Bắc - Nam lại vừa phân hố theo chiều Tây-Đơng.
(Khí hậu hàn đới , ơn đới, nhiệt đới)
? Ở Bắc Mĩ kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? ( đĩ là kiểu khí hậu ơn đới)
? Xem lược đồ 36.2 & 36.3 giải thích tại sao cĩ sự khác biệt về khí hậu ở phía tây & phía đơng kinh
a) Phân hố theo chiều B ->N. Từ phía N lên phía B: - Nhiệt đới. - Ơn đới. - Hàn đới. b) Phân hố theo chiều T->Đ. Tây: Khí hậu lục địa, mưa ít.
Hoạt động của GV – HS Nội dung chính
tuyến 100oT của Hoa Kì?
(các dãy núi thuộc hệ thống Coocđie kéo dài theo hướng Bắc-Nam ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào. Vì vậy , các cao nguyên, bồn địa và ở sườn đơng Coocđie ít mưa; cịn ở phía tây coocđie thì mưa nhiều)
Đơng: ảnh hưởng biển, mưa nhiều. c) Phân hố theo chiều cao.
- Thể hiện trên vùng núi Coocđie.
- Chân núi: Cĩ khí hậu, nhiệt đới hay ơn đới.
- Trên cao: thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh núi cao cĩ băng tuyết vĩnh cửu.
IV : KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?
- Trình bày sự phân hố của khí hậu Bắc Mĩ? Giải thích sự phân hố đĩ.
V : DẶN DỊ
- Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 37.
Ngày soạn :12/02/2014 TIẾT :42 Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp cho HS
- Nắm vững sự phân bố dân cư khác nhau ở phía đơng và phía tây kinh tuyến 100o T.
- Hiểu rõ các luồng di cư từ vùng Hồ Lớn xuống Vành đai mặt trời, từ Mêhicơ sang Hoa Kì.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ phân bố dân cư và đơ thị Bắc Mĩ.