Khung logic cho văn kiện chính sách

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG đề án “PHÁT TRIỂN các mô HÌNH và CHIẾN lược để hỗ TRỢ CHO TẦNG lớp KINH DOANH KIỂU TRUYỀN THỐNG và các NGÀNH NGHỀ THỦ CÔNG tại đà NẴNG TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP” (Trang 70)

II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, CHIẾN LƯỢC VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP

4. Khung logic cho văn kiện chính sách

Khung logic cho văn kiện chính sách là bước đạt được tiếp theo sau khi xây dựng cây vấn đề và cây mục tiêu. Khung logic thừa hưởng được từ cây mục tiêu các hướng đề

xuất chính sách, trả lời câu hỏi những nhóm hoạt động nào phải được tiến hành, các bên liên quan nào cần tham gia vào giải quyết vấn đềbất cập. Tuy nhiên, nhiệm vụcủa khung logic là làm chi tiết hơn, cụ thể hơn các định hướng mà cây mục tiêu đã đề ra. Các mặt cần làm rõ thường là mục đích, mục tiêu, hành động đề ra cần phải đạt đến mức độnào,

được đo lường bằng chỉ số nào, phương tiện và cơ quan nào chịu trách nhiệm trong việc theo dõi các kết quảthực hiện này v.v…

Vềbốcục, khung logic có 4 cột:

- Cột “Tóm tắt”: trình bày lần lượt theo chiều dọc Mục tiêu dài hạn –Mục tiêu trước mắt

–Các kết quả đầu ra cần đạt được của chính sách đềxuất - Cột “Chỉsố”: là biểu hiện cụthểcủa kết quả đạt được

- Cột “Phương tiện kiểm chứng”: nêu rõ phương tiện vật thể xác định chỉ số đã đạt được

hay chưa

- Cột “Giả định”: trình bày những giả định về các điều kiện khởi điểm khi chính sách bắt

đầu được thực hiện

Một sốkỹthuật nhóm tư vấn đã sửdụng trong khi xây dựng khung logic:

- Khung logic không liệt kê tất cảcác hoạt động cần có để đạt được kết quảmà chỉ đưa ra

các hoạt động chính nhằm đảm bảo Khung logic là một bản tổng kết của chính sách, chỉ

ra chính sách cần làm “cái gì” chứkhông trình bày chính sách sẽ được thực hiện “như thế nào”.

- Cột Tóm tắt và cột Giả định được thực hiện đầu tiên trong quá trình xây dựng khung logic nhằm giúp các chuyên gia tư vấn có cái nhìn tổng quan giữa điều kiện hiện tại và

các hành động sắp thực hiện trong tương lai.

- Cột Phương tiện kiểm chứng là gợi ý về các bên chịu trách nhiệm theo dõi, tổng kết,

đánh giá các hoạt động mà chính sách đã đề xuất, tạo điều kiện cho các nhà quản lý có các hoạt động theo dõi, thống kê định kì. Tuy nhiên, cột Phương tiện kiểm chứng có thể thay đổi sau này trong quá trình thực hành chính sách nhằm có được phương tiện kiểm chứng hợp lí nhất.

rộng cho một sốtỉnh MT-TN

Tóm tắt Chỉsố Phương tiện kiểm chứng Giả định

MỤC TIÊU DÀI HẠN

- Nghề TCMN truyền thống tồn tại vững chắc trong nền kinh tếcông nghiệp hóa

- Thị trường khách du lịch được đáp ứng, thị trường hàng thủ công cao cấp được hình thành

- Kênh phân phối nội địa

được chi phối bởi các cơ sở

nội địa

- Tạo nhiều công ăn việc

làm, đảm bảo đời sống của các hộtiểu thương

- Số lượng các làng nghề và sốhộ sản xuất TCMN truyền thống

- Mức chi tiêu về hàng hóa TCMN của khách du lịch - Tỷ trọng hàng thủcông mỹ nghệ cao cấp được bán ra trên thị trường - Thị phần của các cơ sở bán lẻnội địa, trongđó có các hộ

tiểu thương được duy trì - Số lượng lao động của phân phối bán lẻtruyền thống

Niên giám thống kê của thành phố Đà Nẵng

Báo cáo của Sở Công

Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tp Đà

Nẵng Báo cáo của Hiệp hội làng nghềtruyền thống Việt Nam Báo cáo của Hiệp hội các nhà bán lẻViệt Nam UBND thành phố Đà Nẵng và các tỉnh MT-TN có chính

sách ưu tiên hỗ trợ cho các hộ sản xuất, kinh doanh truyền thống tại Đà Nẵng

trong giai đoạn sắp tới.

MỤC TIÊU CỤTHỂ

- Các hộsản xuất TCMN, kinh doanh TMDV truyền thống tại Đà Nẵng và MT- TN thay đổi và thích nghi với thời kì hội nhập KTQT. - Số lượng các làng nghề và sốhộ sản xuất TCMN truyền thống

Niên giám thống kê của thành phố Đà Nẵng

Chính sách hỗ trợ tổng thể

cho các hộ sản xuất, kinh doanh truyền thống tại Đà

Nẵng, mở rộng cho một số

BÁO CÁO XÂY DỰNGĐỀÁN - 2012

Trang 71

Tóm tắt Chỉsố Phương tiện kiểm chứng Giả định

- Mức chi tiêu về hàng hóa TCMN của khách du lịch - Tỷ trọng hàng thủcông mỹ

nghệ cao cấp được bán ra trên thị trường

- Thị phần của các cơ sở bán lẻnội địa, trong đó có các hộ

tiểu thương được duy trì - Số lượng lao động của phân phối bán lẻtruyền thống

Báo cáo của Sở Công

Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tp Đà

Nẵng Báo cáo của Hiệp hội làng nghềtruyền thống Việt Nam Báo cáo của Hiệp hội các nhà bán lẻViệt Nam thành phố Đà Nẵng phê duyệt.

KẾT QUẢ ĐẦU RA VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG

Kết qu1:Xây dng kênh phân phối đa dạng, mrng thị trường cho TCMN- TMDV truyn thng

1.1 Đa dạng hóa kênh phân phối sản phẩm thủ công mỹ nghệ tới các cơ sở bán lẻ hiện đại Số lượng kênh bán hàng hiện đại có phân phối sản phẩm thủcông mỹnghệ

Báo cáo của Sở Công

Thương tp Đà Nẵng, các tỉnh MT-TN Một số kênh bán lẻ hiện đại đã có phân phối sản phẩm TCMN nhưng tỷ trọng thấp và chưa hiệu quả

1.2 Xây dựng mô hình trung

tâm thương mại hàng thủ

công truyền thống tại Đà

Nẵng

Có trung tâm thương mại hàng thủ công truyền thống tại Đà Nẵng, các cửa hàng trong trung tâm bán các sản phẩm TCMN của MT-TN

Báo cáo của Sở Công

Thương tp Đà Nẵng

Việt Nam chưa có mô hình

trung tâm thương mại dành cho sản phẩm thủ công truyền thống, chỉ có mô hình hội chợ

Tóm tắt Chỉsố Phương tiện kiểm chứng Giả định 1.3 Xây dựng mô hình chợ truyền thống kết hợp phục vụ du lịch tại Đà Nẵng và áp dụng mô hình thành công tại một số tỉnh miền Trung – Tây Nguyên Có chợ truyền thống là điểm đến của khách du lịch trong nước và quốc tế

Báo cáo của Sở Công

Thương tp Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng đã có một sốchợtruyền thống thực hiện mô hình chợ kết hợp phục vụdu lịch 1.4 Thay đổi nhận thức, khuyến khích thay đổi và mở rộng thị trường cho ngành thủ công mỹ nghệ, thương mại dịch vụtruyền thống Nội dung nghiên cứu thị trường thực hiện riêng cho

ngành TCMN và được đưa vào các chương trình phổ

biến, tập huấn

Báo cáo của Sở Công

Thương tp Đà Nẵng

Hoạt động nghiên cứu thị trường cho riêng ngành

TCMN chưa được thực hiện, hầu hết do các chủ hộ gia

đình thông qua bạn hàng tìm kiếm thị trường

Kết qu 2: Đầu tư nhân lực, ci thiện cơ sở vt cht và t chc sn xut kinh doanh cho TCMN- TMDV truyn thng 2.1 Hỗ trợ nâng cao chất lượng sản phẩm TCMN, đặc biệt về thiết kếmẫu mã, kiểu dáng và tính năng Nội dung thiết kế sản phẩm TCMN, đánh giá chất lượng

hàng TCMN được đưa vào

các cuộc thi, khóa đào tạo, hội thảo.

Báo cáo của Sở Công

Thương tp Đà Nẵng

UBND thành phố Đà Nẵng và các tỉnh MT-TN ủng hộ cho các chương trình nâng

cao năng lực cho các hộsxkd truyền thống.

2.2 Đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ được đưa vào các trường dạy nghềchính quy

Nội dung đào tạo kĩ năng cơ

bản của các nghề thủ công mỹ nghệ có trong nội dung của trường dạy nghề.

Báo cáo của Sở Công

Thương tp Đà Nẵng

UBND thành phố Đà Nẵng và các tỉnh MT-TN ủng hộ cho các chương trình nâng

cao năng lực cho các hộsxkd truyền thống.

BÁO CÁO XÂY DỰNGĐỀÁN - 2012

Trang 73

Tóm tắt Chỉsố Phương tiện kiểm chứng Giả định

2.3 Đào tạo các kĩ năng kinh

doanh, tiếp thị mới cho các hộtiểu thương

Nội dung kĩ năng kinh

doanh, tiếp thị được phổbiến tới các hộ tiểu thương thông qua các khóa tập huấn.

Báo cáo của Sở Công

Thương tp Đà Nẵng

UBND thành phố Đà Nẵng và các tỉnh MT-TN ủng hộ cho các chương trình nâng

cao năng lực cho các hộsxkd truyền thống.

2.4 Mở rộng mặt bằng làng nghề tại Đà Nẵng, xử lý ô nhiễm môi trường tập trung

Diện tích sản xuất/ hộ gia

đình trong làng nghề.

Hệ thống xử lý môi trường

được quy hoạch như xử lý

nước thải, không khí, rác thải…

Báo cáo của Sở Công

Thương tp Đà Nẵng

Sở Công Thương tp Đà Nẵng

ủng hộ đề xuất về cơ chế ưu đãi hơn trong việc tạo quỹ đất cho các làng nghề truyền thống

2.5 Ưu đãi về mặt bằng cho

cơ sở thương mại dịch vụ

truyền thống

Diện tích kinh doanh/hộ gia

đình kinh doanh TMDV truyền thống.

Báo cáo của Sở Công

Thương tp Đà Nẵng

Sở Công Thương tp Đà Nẵng

ủng hộ đề xuất về cơ chế ưu đãi hơn trong việc tạo quỹ đất cho các hộ kinh doanh TMDV truyền thống 2.6 Khuyến khích phát triển mô hình làng nghề tập trung ởMT-TN Số lượng các làng nghề tập trungở MT-TN

Báo cáo của Sở Công

Thương các tỉnh MT-TN

Sở Công Thương các tỉnh MT-TN ủng hộ ủng hộ phát triển mô hình làng nghề tập trung

2.7 Liên kết văn minh giữa tiểu thương và TCMN, du lịch, hệ thống phân phối bán lẻ Các hoạt động liên kết, cam kết thống nhất giữa tiểu thương và TCMN, du lịch, hệthống phân phối bán lẻ

Báo cáo của Sở Công

Thương tp Đà Nẵng

Các Sở Công Thương, Sở

VHTT và Du lịch có các hoạt

động nhằm tăng cường liên kết giữa hai ngành

Tóm tắt Chỉsố Phương tiện kiểm chứng Giả định

Kết qu3: Thay đổi tm nhìn, nhn thc vcạnh tranh, có định hướng phát trin tt cho các hộ gia đình sn xut, kinh doanh truyn thng

3.1 Hỗ trợ quảng bá thương

hiệu, xúc tiến thương mại, bảo hộsở hữu trí tuệ với sản phẩm TCMN

Các hoạt động xúc tiến

thương mại dành cho hộ gia

đình sản xuất TCMN truyền thống.

Tỷ lệ sản phẩm đăng kí bản quyền nhãn hiệu.

Báo cáo của Sở Công

Thương tp Đà Nẵng

UBND tp Đà Nẵng ủng hộ

Sở Công Thương ban hành chương trình tổng thể về hỗ

trợ các hộ sxkd truyền thống bên cạnh các chương trình khuyến công, xúc tiến

thương mại.

3.2 Đào tạo kỹ năng quản lý, kinh doanh, tiếp thịsản phẩm thủcông mỹnghệcho các hộ

sản xuất TCMN

Các khóa đào tạo kĩ năng

quản lý, kinh doanh, tiếp thị

sản phẩm TCMN được ban quản lý các làng nghề phối hợp tổchức.

Báo cáo của Sở Công

Thương tp Đà Nẵng

Sở Công Thương có chương

trình. 3.3 Tăng cường hiệu quả hoạt động các tổ chức hiệp hội nghềtruyền thống Chương trình hành động tổng thể của các hiệp hội nghềtruyền thống

Báo cáo của SởNông nghiệp Phát triển Nông thôn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hỗ trợ hoạt

động của hiệp hội nghề

truyền thống 3.4 Nâng cao nhận thức của

các hộ tiểu thương về cạnh

tranh, nguy cơ cạnh tranh trong phân phối bán lẻ do HNKTQT

Hoạt động của trung tâm WTO thành phố Đà Nẵng dành cho các hộtiểu thương

Báo cáo của Sở Công

Thương tp Đà Nẵng

Sở Công Thương có chương

BÁO CÁO XÂY DỰNGĐỀÁN - 2012

Trang 75

Tóm tắt Chỉsố Phương tiện kiểm chứng Giả định

3.5 Mở rộng phạm vi hoạt

động của AVR hoặc thành lập hiệp hội riêng cho bán lẻ

truyền thống

AVR phát triển các chi hội ở các địa phương, thu hút được

đối tượng tiểu thương PP-BL truyền thống tham gia; hoặc thành lập hiệp hội riêng cho PP-BL truyền thống

Báo cáo của AVR BộCông Thương hỗ trợ định

hướng thành lập hiệp hội mới hoặc mởrộng hoạt động

Kết qu4: Hoàn thin khung chính sách, pháp lí cho hsn xut kinh doanh truyn thng

4.1 Phân công rõ chức năng,

trách nhiệm của ngành Công

thương, Nông nghiệp – PT nông thôn,

Hướng dẫnphân công nhiệm vụ của Sở Công Thương và Sở Nông nghiệp & PT Nông

thôn đối với hoạt động của các làng nghề

Hướng dẫn của UBND thành phố Đà Nẵng

Phân công nhiệm vụ giữa hai Sở được UBND thành phố chấp nhận 4.2 Có cơ chế phối hợp các hoạt động hỗ trợ TCMN truyền thống Sở Công Thương và Sở

Nông nghiệp & Phát triển

nông thôn thường xuyên phối hợp trong các hoạt động hỗ trợ làng nghề TCMN truyền thống

Báo cáo của Sở Công

Thương và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

UBND thành phố Đà Nẵng

ủng hộ cho các chương trình

nâng cao năng lực cho các hộ

sxkd truyền thống.

4.3 Có chính sách minh bạch về ưu đãi phân phối bán lẻ

truyền thống

Quy hoạch mạng lưới phân phối bán lẻ trên địa bàn thành phố.

Văn bản do UBND thành phốban hành

Chính phủ hoặc Bộ Công thương ban hành văn bản

QPPL quy định chi tiết về

Tóm tắt Chỉsố Phương tiện kiểm chứng Giả định

4.4 Có chính sách bảo hộ

phân phối bán lẻ truyền thống trong HNKTQT

Kiểm tra nhu cầu kinh tế

(ENTs) trong việc cấp phép

cho các cơ sởbán lẻFDI

Hướng dẫn về kiểm tra nhu cầu kinh tế do Sở Công

Thương ban hành

Chính phủ hoặc Bộ Công

thương ban hành văn b ản

QPPL quy định chi tiết về ENTs 4.5 Nghiên cứu mô hình hạ tầng chuyên biệt cho chợ truyền thống Đềán nghiên cứu mô hình hạ tầng cho chợ truyền thống.

Báo cáo của Sở Công

Thương

Chính sách về xã hội hoá chợ, trung tâm thương mại

đủ hấp dẫn, thu hút các nhà

đầu tư được Chính phủ ban hành

BÁO CÁO XÂY DỰNGĐỀÁN - 2012

Trang 77

ĐỀÁN PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH HỖTRỢHỘKINH DOANH TMDV VÀ THỦCÔNG MỸNGHỆTRUYỀN THỐNG KHU VỰC MIỀN TRUNG-

TÂY NGUYÊN TẠI ĐÀ NẴNG

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG đề án “PHÁT TRIỂN các mô HÌNH và CHIẾN lược để hỗ TRỢ CHO TẦNG lớp KINH DOANH KIỂU TRUYỀN THỐNG và các NGÀNH NGHỀ THỦ CÔNG tại đà NẴNG TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP” (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)