Chỉ tập trung vào thị trường “sẵn có” kênh phân phối kém đa

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG đề án “PHÁT TRIỂN các mô HÌNH và CHIẾN lược để hỗ TRỢ CHO TẦNG lớp KINH DOANH KIỂU TRUYỀN THỐNG và các NGÀNH NGHỀ THỦ CÔNG tại đà NẴNG TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP” (Trang 27)

II. RÀ SOÁT KHUNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LÍ ĐỐI VỚI NGÀNH

3. Các hoạt động hỗ trợ tiểu thương kinh doanh TMDV truyền thống

2.1. Chỉ tập trung vào thị trường “sẵn có” kênh phân phối kém đa

1) Kênh phân phối của các hộ sản xuất truyền thống tại Đà Nẵng cũng như một sốtỉnh MT-TN kém đa dạng, phần lớn là qua các tiểu thương địa phương:

Tại Đà Nẵng, hầu hết các hộ gia đình đều sử dụng kênh phân phối trung gian nhưng

phần lớn là kênh truyền thống, 90% có bán cho các tiểu thương địa phương, chỉ có 22% có bán qua kênh bán lẻhiện đại là siêu thị, công ty thương mại.

Biểu đồ 1: Tỷ lệ các hộ sản xuất truyền thống tại Đà Nẵng tiêu thụ hàng hóa qua các kênh phân phối

90% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Bán buôn cho 1 số bạn hàng tiểu thương ở địa phương

Bước 3: Xác định mục tiêu của đềxuất chính sách

Bước 4: Xác định chiến lược để đạt được mục tiêu

Bước 5: Xây dựng Khung Logic chính sách bao gồm Mục đích – Mục tiêu – Đầu ra– Chương trình hànhđộng

2. Nhận dạng các vấn đềbất cập từquá trình khảo sát nghiên cứu

Kết quảnghiên cứu và khảo sát thực trạng các hộkinh doanh kiểu truyền thống được tiến hành vào tháng 5/2012, các nghiên cứu về quy định pháp lí và hệ thống chính sách của nhà nước dành cho tầng lớp này, các kinh nghiệm nước ngoài và ý kiến các Sở, Ban, ngành được tổng hợp và phân loại, từ đó rút ra 4 nhóm vấn đề bất cập như

sau:

2.1. Chtp trung vào thị trường “sẵn có”- kênh phân phối kém đa dạng

1) Kênh phân phối của các hộ sản xuất truyền thống tại Đà Nẵng cũng như một sốtỉnh MT-TN kém đa dạng, phần lớn là qua các tiểu thương địa phương:

Tại Đà Nẵng, hầu hết các hộ gia đình đều sử dụng kênh phân phối trung gian nhưng

phần lớn là kênh truyền thống, 90% có bán cho các tiểu thương địa phương, chỉ có 22% có bán qua kênh bán lẻhiện đại là siêu thị, công ty thương mại.

Biểu đồ 1: Tỷ lệcác hộ sản xuất truyền thống tại Đà Nẵng tiêu thụ hàng hóa qua các kênh phân phối

6% 22% 6% Bán buôn cho 1 số bạn hàng tiểu thương ở địa phương Bán buôn cho khách hàng tiểu thương ngoại tỉnh Ký hợp đồng bán sản phẩm cho các công ty kinh doanh, siêu

thị lớn Trực tiếp bán cho các khách hàng xuất khẩu, khách nước ngoài Bước 3: Xác định mục tiêu của đềxuất chính sách

Bước 4: Xác định chiến lược để đạt được mục tiêu

Bước 5: Xây dựng Khung Logic chính sách bao gồm Mục đích – Mục tiêu – Đầu ra– Chương trình hànhđộng

2. Nhận dạng các vấn đềbất cập từquá trình khảo sát nghiên cứu

Kết quảnghiên cứu và khảo sát thực trạng các hộkinh doanh kiểu truyền thống được tiến hành vào tháng 5/2012, các nghiên cứu về quy định pháp lí và hệ thống chính sách của nhà nước dành cho tầng lớp này, các kinh nghiệm nước ngoài và ý kiến các Sở, Ban, ngành được tổng hợp và phân loại, từ đó rút ra 4 nhóm vấn đề bất cập như

sau:

2.1. Ch tp trung vào thị trường “sẵn có”- kênh phân phối kém đa dạng

1) Kênh phân phối của các hộ sản xuất truyền thống tại Đà Nẵng cũng như một sốtỉnh MT-TN kém đa dạng, phần lớn là qua các tiểu thương địa phương:

Tại Đà Nẵng, hầu hết các hộ gia đình đều sử dụng kênh phân phối trung gian nhưng

phần lớn là kênh truyền thống, 90% có bán cho các tiểu thương địa phương, chỉ có 22% có bán qua kênh bán lẻhiện đại là siêu thị, công ty thương mại.

Biểu đồ 1: Tỷ lệ các hộ sản xuất truyền thống tại Đà Nẵng tiêu thụ hàng hóa qua các kênh phân phối

Trực tiếp bán cho các khách

hàng xuất khẩu, khách

BÁO CÁO XÂY DỰNGĐỀÁN - 2012

Trang 27

Kênh phân phối của các hộ sản xuất tại 5 tỉnh MT-TN ngoài Đà Nẵng tỏ ra kém hiện đại và kém đa dạng hơn khi chỉ có 3% phân phối qua kênh bán lẻ hiện đại là siêu thị và trung tâm thương mại. Phần lớn các hộ sản xuất tại các tỉnh này phân phối hàng hóa thông qua tiểu thương. Tuy nhiên, về độ đa dạng của kênh phân phối qua tiểu thương thì các 5 tỉnh MT-TN này lại đa dạng hơn Đà Nẵng khi có 86% có qua tiểu thương địa phương và 58% qua tiểu thương ngoại tỉnh, trong khi chỉ có 6% các hộsản xuất truyền thống tại Đà Nẵng phân phối hàng hóa của mình qua tiểu thương ngoại tỉnh.

Biểu đồ 2: Tỷ lệ các hộ sản xuất truyền thống tại các tỉnh MT-TN ngoài Đà Nẵng tiêu thụhàng hóa qua các kênh phân phối

86% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Bán buôn cho 1 số bạn hàng tiểu thương ở địa phương

BÁO CÁO XÂY DỰNGĐỀÁN - 2012

Trang 27

Kênh phân phối của các hộ sản xuất tại 5 tỉnh MT-TN ngoài Đà Nẵng tỏ ra kém hiện đại và kém đa dạng hơn khi chỉcó 3% phân phối qua kênh bán lẻ hiện đại là siêu thị và trung tâm thương mại. Phần lớn các hộ sản xuất tại các tỉnh này phân phối hàng hóa thông qua tiểu thương. Tuy nhiên, về độ đa dạng của kênh phân phối qua tiểu thương thì các 5 tỉnh MT-TN này lại đa dạng hơn Đà Nẵng khi có 86% có qua tiểu thương địa phương và 58% qua tiểu thương ngoại tỉnh, trong khi chỉ có 6% các hộ sản xuất truyền thống tại Đà Nẵng phân phối hàng hóa của mình qua tiểu thương ngoại tỉnh.

Biểu đồ 2: Tỷ lệ các hộ sản xuất truyền thống tại các tỉnh MT-TN ngoài Đà Nẵng tiêu thụhàng hóa qua các kênh phân phối

86% 58% 3% 3% Bán buôn cho 1 số bạn hàng tiểu thương ở địa phương Bán buôn cho khách hàng tiểu thương ngoại tỉnh Ký hợp đồng bán sản phẩm cho các công ty kinh doanh, siêu

thị lớn Trực tiếp bán cho các khách hàng xuất khẩu, khách nước ngoài

BÁO CÁO XÂY DỰNGĐỀÁN - 2012

Trang 27

Kênh phân phối của các hộ sản xuất tại 5 tỉnh MT-TN ngoài Đà Nẵng tỏ ra kém hiện đại và kém đa dạng hơn khi chỉcó 3% phân phối qua kênh bán lẻ hiện đại là siêu thị và trung tâm thương mại. Phần lớn các hộ sản xuất tại các tỉnh này phân phối hàng hóa thông qua tiểu thương. Tuy nhiên, về độ đa dạng của kênh phân phối qua tiểu thương thì các 5 tỉnh MT-TN này lại đa dạng hơn Đà Nẵng khi có 86% có qua tiểu thương địa phương và 58% qua tiểu thương ngoại tỉnh, trong khi chỉ có 6% các hộ sản xuất truyền thống tại Đà Nẵng phân phối hàng hóa của mình qua tiểu thương ngoại tỉnh.

Biểu đồ 2: Tỷ lệ các hộ sản xuất truyền thống tại các tỉnh MT-TN ngoài Đà Nẵng tiêu thụhàng hóa qua các kênh phân phối

Trực tiếp bán cho các khách

hàng xuất khẩu, khách

2) Các hộ kinh doanh thương mại dịch vụ truyền thống tại Đà Nẵng và các tỉnh MT-TN chưa coi trọng đối tượng khách du lịch

Tại Đà Nẵng, khách hàng chủ yếu của các hộ kinh doanh TMDV là khách hàng trong phạm vi cùng 1 quận, huyện khi có gần 70% chọn phương án này. Tỷlệ cửa hàng chọn khách nước ngoài là đối tượng khách hàng thường xuyên là 32%, một tỷ

lệkhá cao so với nhiều địa phương khác, phù hợp với đặc điểm kinh doanh du lịch phát triển của Đà Nẵng và cho thấy cơ hội phát triển hoạt động thương mại- dịch vụcho khối khách hàng “khách du lịch” trong thời gian tới .

Biểu đồ3: Khách hàng chủ yếu tại Đà Nẵng

Một trong những lợi thế quan trọng để phát triển ngành bán lẻ - dịch vụ của Đà

Nẵng là thị trường khách du lịch ngoại tỉnh trong nước và khách quốc tế. Tổng mức bán lẻ và kinh doanh dịch vụ tiêu dùng của Đà Nẵng trong giai đoạn 2000-

2008 tăng từ 544 tỷ đồng lên 2.011 tỷ đồng (Nguồn: theo Quy hoạch tổng thểphát triển ngành văn hóa, thểthao và du lịch của TP Đà Nẵng đến năm 2020). Dù tỷlệ đóng góp trong tổng mức bán lẻhàng hóa–dịch vụcòn khiêm tốn, nhưng với tỷlệ tăng trưởng khách du lịch hàng năm cao, dự kiến mức tăng trưởng bình quân hàng

năm về khách du lịch đạt 18,3%/ năm, đến năm 2020 Đà Nẵng sẽ đón trên 8 triệu

lượt dukhách/ năm. 68,667% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Người tiêu dùng địa phương trong cùng 1 quận, huyện

2) Các hộ kinh doanh thương mại dịch vụ truyền thống tại Đà Nẵng và các tỉnh MT-TN chưa coi trọng đối tượng khách du lịch

Tại Đà Nẵng, khách hàng chủ yếu của các hộ kinh doanh TMDV là khách hàng trong phạm vi cùng 1 quận, huyện khi có gần 70% chọn phương án này. Tỷlệcửa hàng chọn khách nước ngoài là đối tượng khách hàng thường xuyên là 32%, một tỷ

lệkhá cao so với nhiều địa phương khác, phù hợp với đặc điểm kinh doanh du lịch phát triển của Đà Nẵng và cho thấy cơ hội phát triển hoạt động thương mại- dịch vụcho khối khách hàng “khách du lịch” trong thời gian tới .

Biểu đồ3: Khách hàng chủ yếu tại Đà Nẵng

Một trong những lợi thế quan trọng để phát triển ngành bán lẻ - dịch vụ của Đà

Nẵng là thị trường khách du lịch ngoại tỉnh trong nước và khách quốc tế. Tổng mức bán lẻ và kinh doanh dịch vụ tiêu dùng của Đà Nẵng trong giai đoạn 2000-

2008 tăng từ544 tỷ đồng lên 2.011 tỷ đồng (Nguồn: theo Quy hoạch tổng thểphát triển ngành văn hóa, thểthao và du lịch của TP Đà Nẵng đến năm 2020). Dù tỷlệ đóng góp trong tổng mức bán lẻhàng hóa–dịch vụcòn khiêm tốn, nhưng với tỷlệ tăng trưởng khách du lịch hàng năm cao, dự kiến mức tăng trưởng bình quân hàng

năm về khách du lịch đạt 18,3%/ năm, đến năm 2020 Đà Nẵng sẽ đón trên 8 triệu

lượt dukhách/ năm. 68,667% 32,667% 4,667% 12,00% Người tiêu dùng địa phương trong cùng 1 quận, huyện Khách vãng lai, khách du lịch trong và ngoài nước Các doanh nghiệp trên địa

bàn

Khách hàng ở bên ngoài tỉnh, thành phố

2) Các hộ kinh doanh thương mại dịch vụ truyền thống tại Đà Nẵng và các tỉnh MT-TN chưa coi trọng đối tượng khách du lịch

Tại Đà Nẵng, khách hàng chủ yếu của các hộ kinh doanh TMDV là khách hàng trong phạm vi cùng 1 quận, huyện khi có gần 70% chọn phương án này. Tỷlệcửa hàng chọn khách nước ngoài là đối tượng khách hàng thường xuyên là 32%, một tỷ

lệkhá cao so với nhiều địa phương khác, phù hợp với đặc điểm kinh doanh du lịch phát triển của Đà Nẵng và cho thấy cơ hội phát triển hoạt động thương mại- dịch vụcho khối khách hàng “khách du lịch” trong thời gian tới .

Biểu đồ3: Khách hàng chủ yếu tại Đà Nẵng

Một trong những lợi thế quan trọng để phát triển ngành bán lẻ - dịch vụ của Đà

Nẵng là thị trường khách du lịch ngoại tỉnh trong nước và khách quốc tế. Tổng mức bán lẻ và kinh doanh dịch vụ tiêu dùng của Đà Nẵng trong giai đoạn 2000-

2008 tăng từ 544 tỷ đồng lên 2.011 tỷ đồng (Nguồn: theo Quy hoạch tổng thểphát triển ngành văn hóa, thểthao và du lịch của TP Đà Nẵng đến năm 2020). Dù tỷlệ đóng góp trong tổng mức bán lẻhàng hóa–dịch vụcòn khiêm tốn, nhưng với tỷlệ tăng trưởng khách du lịch hàng năm cao, dự kiến mức tăng trưởng bình quân hàng

năm về khách du lịch đạt 18,3%/ năm, đến năm 2020 Đà Nẵng sẽ đón trên 8 triệu

BÁO CÁO XÂY DỰNGĐỀÁN - 2012

Trang 29

Bảnga: Dự báo lượng khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2010-2020

Đơn vịtính: 1.000 khách Chỉtiêu 2010 2015 2020 Mức tăng BQ (%) Tổng lượt khách 1.500 3.500 8.100 18,37 Khách quốc tế 350 700 1.400 14,87 Khách nội địa 1.150 2.800 6.700 19,27

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành văn hóa, thể thao và du lịch của

TP Đà Nẵng đến năm 2020.

So sánh với tiềm năng khách du lịch, tỷlệkhách hàng du lịch 32,7% này vẫn chưa đủ cao với tiềm năng du lịch hiện nay của thành phố. Một phần vì mức chi tiêu bình quân của du khách đến Đà Nẵng còn ở mức khiêm tốn, trung bình một du

khách đến Đà Nẵng chi tiêu 1,6 triệu đồng/năm (2008). Mức chi tiêu chuyên ngành của một du khách chỉ đạt khoảng dưới 700.000 đồng, trong đó trung bình của 1 khách quốc tếkhoảng 60USD, khách nội địa là 500.000 đồng. Mặc dù vậy, lượng khách du lịch và doanh thu bán lẻ của các cửa hàng thương mại dịch vụ đã đóng

vai trò quan trọng trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, góp phần đảm bảoổn định kinh doanh của các hộ gia đình.

Bảngb: Mức độ chi tiêu bình quân của 1 du khách đến Đà Nẵng

Chỉtiêu ĐVT 2001 2003 2005 2007 2008 Chỉ tiêu chung 1.000đ 1.097 1.240 1.356 1.374 1.585 Chỉ tiêu chuyên ngành 1.000đ 597 658 616 611 689 - Quốc tế USD 67 79 64 60 50 - Nội địa 1.000đ 300 350 400 470 550

Trong khi đó, tính bó hẹp và tính địa phương thể hiện rõ rệt trong ngành thương

mại dịch vụtại 5 tỉnh MT-TN khi 100% các hộ được hỏi có đối tượng khách hàng

là người tiêu dùng địa phương trong cùng 1 quận, huyện. Tỷ lệ các hộ có khách hàng ngoại tỉnh rất ít (2%), khách hàng đến từ địa phương khác chủ yếu là khách vãng lai hoặc khách du lịch, nhưng đối tượng này cũng chỉcó 16% các hộghi nhận là có.

Biểu đồ4: Khách hàng chủ yếu (MT-TN ngoài Đà Nẵng)

Tóm lại, sự gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện thu hút du khách quốc tế đến với Đà Nẵng và các tỉnh MT-TN khác. Tuy nhiên, sự sẵn sàng nắm bắt

cơ hội của các cơ sở thương mại du lịch với các đối tượng khách hàng nước ngoài này chỉ mới thể hiện rõ rệt tại Đà Nẵng mà chưa thấy chuyển biến rõ ở các cơ sở

MT-TN khác.

3) Các hộsản xuất truyền thống của các tỉnh MT-TN ngoài Đà Nẵng chưa tiếp cận đúng mức đối với khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng

Đà Nẵng là 1 thị trường du lịch có tốc độ tăng trưởng rất nhanh trong thời gian gần

đây. Do vậy, một cách tự nhiên, khách du lịch là mục tiêu phục vụquan trọng của các hộsản xuất làng nghề. 50% cho rằng khách du lịch là nhóm khách hàng quan trọng nhất của hộ. Đây là điểm khác biệt so với các địa phương khác, như vậy các

100% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Người tiêu dùng địa phương trong cùng 1 quận, huyện

Trong khi đó, tính bó hẹp và tính địa phương thể hiện rõ rệt trong ngành thương

mại dịch vụtại 5 tỉnh MT-TN khi 100% các hộ được hỏi có đối tượng khách hàng

là người tiêu dùng địa phương trong cùng 1 quận, huyện. Tỷ lệ các hộ có khách hàng ngoại tỉnh rất ít (2%), khách hàng đến từ địa phương khác chủ yếu là khách vãng lai hoặc khách du lịch, nhưng đối tượng này cũng chỉcó 16% các hộghi nhận là có.

Biểu đồ4: Khách hàng chủ yếu (MT-TN ngoài Đà Nẵng)

Tóm lại, sự gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện thu hút du khách quốc tế đến với Đà Nẵng và các tỉnh MT-TN khác. Tuy nhiên, sự sẵn sàng nắm bắt

cơ hội của các cơ sở thương mại du lịch với các đối tượng khách hàng nước ngoài này chỉ mới thể hiện rõ rệt tại Đà Nẵng mà chưa thấy chuyển biến rõ ở các cơ sở

MT-TN khác.

3) Các hộsản xuất truyền thống của các tỉnh MT-TN ngoài Đà Nẵng chưa tiếp cận đúng mức đối với khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng

Đà Nẵng là 1 thị trường du lịch có tốc độ tăng trưởng rất nhanh trong thời gian gần

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG đề án “PHÁT TRIỂN các mô HÌNH và CHIẾN lược để hỗ TRỢ CHO TẦNG lớp KINH DOANH KIỂU TRUYỀN THỐNG và các NGÀNH NGHỀ THỦ CÔNG tại đà NẴNG TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP” (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)