Nguồn nước mặt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát chất lượng nước hệ thống công trình thủy lợi bắc nam hà (Trang 49)

Cú thể núi nguồn nước mặt cho hệ thống là rất phong phỳ, chỉ riờng nước sụng Hồng đó là rất lớn, trong đú sụng Hồng cấp nước cho sụng Đào trong mựa khụ là rất đỏng kể.

Cũn sụng Đỏy, tuy bị hạn chế do khụng cú nước từ sụng Hồng tại cửa Võn Cốc nhưng cỏc sụng nhỏnh cũng cú lượng nước đỏng kể. Theo nghiờn cứu thỡ lượng nước đến lưu vực sụng Đỏy phõn bố khụng đều, mụ đun dũng chảy trung bỡnh nhiều năm (M0) thay đổi từ 20 – 30 l/s.km2, ở phần hữu ngạn lưu vực, lớn nhất là ở vựng nỳi Ba Vỡ đạt tới hơn 40 l/s.km2. Dũng chảy cũng phõn bố khụng đều trong năm, mựa lũ chiếm tới 80% dũng chảy cả năm. Thỏng IX cú lưu lượng thỏng trung bỡnh lớn nhất và thỏng III là kiệt nhất, đặc biệt thỏng III lượng nước chỉ bằng 1-2% lượng nước cả năm. Do vậy vựng hạ lưu sụng Đỏy trong mựa khụ là thiếu nước nghiờm trọng nếu khụng cú sự bổ sung nước từ sụng Hồng qua sụng Đào Nam Định.

-Tổng lượng nước hàng năm của sụng Hồng tại Hà Nội khoảng 90 tỷ m3

, lượng nước này chảy tiếp xuống đoạn sụng thuộc phớa Đụng hệ thống.

-Tổng lượng nước hàng năm của sụng Đỏy tại bến Đục ước tớnh khoảng 1,4 tỷ m3.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà là hệ thống liờn tỉnh Nam Định – Hà Nam, mang tớnh chất khớ hậu của vựng Đụng Bắc Bộ, được bao bọc xung quanh bởi 4 con sụng (sụng Hồng; sụng Đào; sụng Chõu Giang; sụng Đỏy), nờn nguồn nước trờn hệ thống là rất dồi dào. Nguồn nước hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà được sử dụng đa dạng cho nhiều mục đớch, trong đú nụng nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng chớnh, sau đú đến cỏc ngành như sinh hoạt, cụng nghiệp, thủy sản, giao thụng và mụi trường. Nhưng với sự phỏt triển nhanh về kinh tế - xó hội, nguồn nước cú thể khụng cũn đỏp ứng được về cả số lượng và chất lượng đặc biệt là về mựa khụ từ thỏng IX – IV trong năm.

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG THỦY LỢI

BẮC NAM HÀ

3.1. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CễNG TRèNH THỦY LỢI BẮC NAM HÀ

3.1.1. Hiện trạng cơ sở vật chất

Trạm bơm điện loại lớn: Hiện cú tổng số 6 trạm bơm điện lớn với tổng số 35 tổ mỏy. Cỏc trạm bơm lớn đều do Cụng Ty Khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi Bắc Nam Hà quản lớ.

Trạm bơm điện loại nhỏ cỏc loại: Hiện cú tất cả 19 trạm, trong đú cú 3 trạm do Cụng ty Khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi Bắc Nam Hà quản lớ, cũn lại do cỏc cụng ty thành viờn quản lớ.

Tổng lưu lượng thiết kế trực tiếp ra sụng Hồng, sụng Đào và sụng Đỏy là 1,3 triệu m3

/h.

Tổng lưu lượng tưới theo thiết kế là 420.000 m3

/h.

3.1.2. Hiện trạng trong hệ thống [2]

Trờn toàn hệ thống cú tới 894 cống tưới, 573 cống tiờu, 153 đập, cống luồn, xi phụng và cống dưới đờ.

432 kờnh tưới, 343 kờnh tiờu.

Hệ thống được chia thành 5 vựng tưới và 7 lưu vực tiờu khỏc nhau theo bảng (3-1) và bảng (3-2):

Bảng 3.1 - Cỏc vựng tưới hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà

Vựng tưới Diện tớch tưới thiết kế (ha) Hệ số tưới thiết kế (l/s/ha)

Lưu lượng thiết kế (m3/s) Cốc Thành 23.509 0,70 21,70 Cổ Đam 12.639 0,81 11,82 Hữu Bị 8.953 0,81 10,78 Như Trỏc 18.824 0,71 18,10 Nhõm Tràng 6.037 0,81 6,53

Bảng 3.2 - Cỏc lưu vực tiờu hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà

Lưu vực tiờu Diện tớch tiờu (ha) Trạm bơm tiờu chớnh Lưu lượng (m3/s) Như Trỏc 6.800 Như Trỏc 13,03 Hữu Bị 8.400 Hữu Bị 22,50 Cốc Thành 24.817 Cốc Thành, Sụng Chanh, Quỏn Chuột 75,10

Cổ Đam 18.672 Cổ Đam, Qũy Độ,

Triờu Xỏ, Đinh Xỏ 63,80 Vĩnh Trị 17.850 Vĩnh Trị, Yờn Bằng, Yờn Quang 38,70 Nhõm Tràng 6.850 Nhõm Tràng, Kinh Thanh 24,60 Bắc Lý Nhõn 1.973 Quang Trung 9,10 3.1.3. Hiện trạng quản lớ hệ thống

Theo quyết định số 84/1999/QĐ-BNN-TCCB ngày 25/5/1999 của Bộ trưởng Bộ Nụng Nghiệp và phỏt triển nụng thụn thỡ:

+ Bộ NN&PTNT tổ chức quản lớ khai thỏc cỏc trạm bơm đầu mối quy mụ lớn, cụng trỡnh điều tiết và kờnh trục tưới, tiờu liờn quan đến hai tỉnh Nam Định và Hà Nam.

+ Cụng ty KTCTTL Bắc Nam Hà quản lớ trực tiếp cỏc hệ thống cụng trỡnh trạm bơm điện (Cố Thành, Cổ Đam, Hữu Bị, Vĩnh Trị, Như Trỏc, Sụng Chanh, Qũy Đụ, Nhõm Tràng, Kinh Thanh); cỏc trục tiờu chớnh liờn quan đến hai tỉnh: sụng Chõu Giang, sụng Sắt, Tiờn Hương, Chanh, Biờn Hũa, Kinh Thủy, Mỹ Đụ, Như Trỏc và cỏc trục tưới chớnh Hữu Bị; cỏc đập điều tiết( Vựa, An Bài, 3-2, La Chợ, Mỹ Đụ, Vĩnh Trụ, Cầu Ghộo, Cỏnh Gà).

+ Ủy ban nhõn dõn tỉnh Nam Định và Hà Nam tổ chức quản lớ, khai thỏc hệ thống theo địa giới hành chớnh của từng tỉnh.

+ Cỏc cụng ty KTCTTL Nam Hà Nam, Vụ Bản, Mỹ Thành, í Yờn và cỏc địa phương của hai tỉnh quản lớ trực tiếp hệ thống cụng trỡnh theo quy định của UBND hai tỉnh.

NINH BìNH

NAM TRựC DUY TIÊN

Lưu vực Đinh Xá - Triệu Xá Lưu vực Vĩnh Trị Lưu vực Hữu Bị Lưu vực Cốc Thành

Lưu Vực Tiêu

Lưu vực Cổ Đam Lưu vực Quan Trung Lưu vực Nhâm Tràng Lưu Như Trác

PHÂN VùNG TIÊU Hệ THốNG THủY NÔNG BắC NAM Hà

105 90 E 106.05 E 106.20 E 105.90 E 106.05 E 106.20 E 5 N N 20. 20 30 N Sông Hồng Sông Mỹ Đô Sông đào Sông Đáy

Sông Châu Giang

Sông Luộc Sông cẩm Sông Hồng Sông Mỹ Đô Sông đào Sông Đáy

Sông Châu Giang

Sông Luộc

3.2. TèNH HèNH MễI TRƯỜNG CHUNG HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC

NAM HÀ

Hệ thống thủy nụng Bắc Nam Hà gồm nhiều trục kờnh chớnh, nhiều đoạn sử dụng cỏc sụng nội địa để dẫn và tiờu nước. Cỏc sụng cấp nước bao quanh đó tạo điều kiện cho sự ụ nhiễm chất lượng nước vỡ cỏc kờnh đi qua nhiều vựng dõn cư, nụng nghiệp và đụ thị khỏc nhau. Núi chung chất lượng nước của hệ thống chịu ảnh hưởng của nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Theo khảo sỏt sơ bộ tổng quan trờn toàn vựng chia ra 3 khu vực cú mức độ ụ nhiễm khỏc nhau như sau:

+ Khu vực Đụng Bắc hệ thống từ đường quốc lộ tới sụng Hồng, bao gồm cỏc huyện Bỡnh Lục, Lý Nhõn, Mỹ Lộc. Khu vực này cú trục chớnh là sụng Chõu Giang, dọc sụng và cỏc kờnh cú rất nhiều khu dõn cư tập trung, cú một số làng nghề, xớ nghiệp cụng nghiệp nhỏ, vớ dụ như khu vực xó Hũa Hậu cú làng nghề dệt, xớ nghiệp may,... và đõy là điểm núng về ụ nhiễm của khu vực này. Ngoài ra dọc đường quốc lộ và đường sắt từ Phủ Lý về Nam Định cú rất nhiều điểm dõn cư, dịch vụ,... cũng tạo ra nhiều tiềm năng ụ nhiễm nguồn nước cỏc kờnh lõn cận.

+ Khu vực Đụng và Đụng Nam, được tớnh từ thành phố Nam Định dọc theo đường quốc lộ 10 đến Ninh Bỡnh. Khu vực này là vựng thấp, nguồn ụ nhiễm phức tạp gồm nước thải đụ thị từ thành phố, rỏc thải đụ thị, nước tiờu nụng nghiệp, một số làng nghề,... Điển hỡnh khu vực này là cỏc điểm như Quỏn Chuột, Kờnh Gia, ở đõy nước kờnh luụn bị ụ nhiễm nặng, mựi hụi thối ảnh hưởng rất lớn đối với điều kiện mụi trường.

+ Khu vực phớa Tõy đường quốc lộ Phủ Lý – Nam Định và Bắc quốc lộ 10, đõy là khu vực rộng lớn, chủ yếu là nụng nghiệp, ớt cỏc trung tõm đụ thị và cụng nghiệp. Mụi trường vựng này khỏ tốt, chỉ cú một số kờnh là dõn cư ở sỏt bờ kờnh cú gõy ụ nhiễm cục bộ. Cú thể núi khu vực này chưa bị ụ nhiễm.

Nhỡn tổng thể cú thể sơ bộ đỏnh giỏ chất lượng nước của hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà hiện đó bị ụ nhiễm một số vựng nhất định, đặc biệt là tại một số nơi cú hoạt động làng nghề, cụng nghiệp và thành phố, thị trấn. Chớnh vỡ vậy việc điều

tra đỏnh giỏ chi tiết là rất cần thiết để cú định hướng bảo vệ chất lượng nước cho toàn bộ hệ thống .

3.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC NAM

3.3.1. Phạm vi đỏnh giỏ

Trong luận văn kế thừa tài liệu quan trắc chất lượng nước hệ thống thủy nụng Bắc Nam Hà của một số năm gần đõy để phõn tớch đỏnh giỏ chất lượng nước biến đổi theo khụng gian và thời gian.

-Theo khụng gian: Luận văn tập trung đỏnh giỏ chất lượng nước một số vị trớ điển hỡnh tại

+ Khu vực trạm bơm tưới, tiờu của hệ thống: là những vị trớ tiờu nước chủ yếu, trong mựa khụ tại cỏc khu vực trạm bơm thường là nước tập trung từ cỏc khu vực canh tỏc, đụ thị dõn cư về nờn bị ụ nhiễm đỏng kể. (bảng 3.3)

+ Khu vực nội đồng: bao gồm cỏc khu vực mà cỏc tuyến kờnh đi qua và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước trong kờnh, cỏc nguồn tỏc động bao gồm nước thải sinh hoạt, nước sản xuất nụng nghiệp, nước thải sản xuất làng nghề thải vào kờnh.(bảng 3.3)

-Theo thời gian: Luận văn tập trung đỏnh giỏ chất lượng nước tại cỏc vị trớ vào cỏc thỏng III; IV mựa khụ và thỏng VII; XI mựa mưa của cỏc năm từ 2009 đến 2011.

Bảng 3.3 - Vị trớ đỏnh giỏ chất lượng nước

STT Tuyến điều tra

Tọa độ điểm đo

Ghi chỳ Vị trớ điểm đo

Kinh độ Bắc Vĩ độ Đụng 1 Kờnh CG16- Nhõn Hoà, Lý Nhõn 20 28 12 106 08 43 Lấy mẫu trờn sụng Chõu Giang

Cuối nguồn tiờu nước thải của làng nghề dệt, nhuộm Nhõn Hũa 2 Bể hỳt trạm bơm Quỏn Chuột 20 26 54 106 12 13

Lấy mẫu trờn kờnh vào trạm bơm tiờu nước

thải Quỏn Truột

Tiờu nước thải khu vực phớa Bắc TP Nam Định 3 Trạm bơm Kờnh Gia 20 24 22 106 10 02

Lấy mẫu trờn kờnh vào trạm bơm tiờu nước

thải Kờnh Gia

Tiờu nước thải khu vực phớa nam TP Nam Định 4 Kờnh Tõy- xó Yờn Hồng, í Yờn Trờn kờnh cuối thị trấn í yờn K/C điểm ụ nhiễm làng nghề mõy tre đan tại huyện í Yờn 5 Trạm bơm Cổ

Đam

Bể hỳt trạm bơm Cổ đam

K/C điểm lấy nước từ sụng Đỏy vào hệ thống và là trục tiờu chớnh trờn kờnh Nam của lưu vực tiờu Cổ Đam 6 Nước thải TX Phủ Lý, T.Liờm 20 32 56 105 54 57

Đo tại cầu Phủ Lý Tiờu nước thải TX Phủ Lý 7 Trạm bơm

Quang Trung

Đo tại bể hỳt TB K/C điểm lấy nước từ sụng Đỏy vào hệ thống và là diểm cuối trục tiờu chớnh của lưu vực tiờu Quang Trung 8 Trạm bơm Như Trỏc 20 33 51 106 08 17

Lấy mẫu trờn kờnh vào trạm bơm Như Trỏc

Cuối trục tiờu chớnh C1 của lưu vực tiờu Như Trỏc 9 Trạm bơm Hữu Bị 20 28 44 106 10 44

Lấy mẫu trờn kờnh vào trạm bơm Hữu Bị

Cuối trục tiờu chớnh KTB của lưu vực tiờu Hữu Bị

10 Đầu kờnh (Đạo Lý) 20 33 58 106 04 41

Lấy mẫu tại cầu Khụng - Giao kờnh tiờu CG12 với đường 61 đi Phủ Lý

Khống chế cỏc điểm cấp nước cho nụng nghiệp và tiờu nội đồng

11 Sau ngó ba kờnh Tõn Khỏnh

Tại cầu dưới ngó ba Tõn khỏnh

- K/C cỏc điểm cấp nước cho nụng nghiệp và tiờu nội đồng 12 Cầu đường sắt xó Tam Thanh 20 21 21 106 07 14

Lấy tại cầu Chuồi - Kờnh tiờu chớnh chảy qua đường 10 về trạm

bơm sụng Chanh

- KC cỏc điểm cấp nước cho nụng nghiệp và tiờu nội đồng

3.3.2. Cơ sở đỏnh giỏ

Đỏnh giỏ chất lượng nước hệ thống thủy lợi dựa trờn tiờu chuẩn chất lượng nước xung quanh: là giới hạn tối đa cho phộp sự tồn tại cỏc chất ụ nhiễm trong nước mặt, được đặt ra để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, sự cõn bằng sinh thỏi và mụi trường sống núi chung. Để xõy tiờu chuẩn và quản lý chất lượng nước xung quanh đối với mụi trường nước mặt, người ta phõn loại nước mặt theo yờu cầu sử dụng thành: nước loại A là nước mặt cú thể dựng làm nguồn nước cấp sinh hoạt hay để bảo vệ đời sống thủy sinh (A1, A2) và nước mặt loại là loại nước dựng cho tưới tiờu nụng nghiệp, nuụi trồng thủy sản và cho cỏc mục đớch khỏc (B1, B2). Tuy vậy trong thực tế một số vực nước hay một đoạn sụng cú thể cú nhiều yờu cầu sử dụng đồng thời , như là dựng làm nguồn nước sinh hoạt, nụng nghiệp, cụng nghiệp, phỏt điện, ngư nghiệp, giao thụng và giải trớ …thỡ phải xỏc định tiờu chuẩn với yờu cầu sử dụng nước cú chất lượng cao nhất làm chuẩn mực. Bộ Tài Nguyờn và Mụi Trường quy định QCVN 08:2008/BTNMT: quy chuẩn quốc gia về về giới hạn nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trong mụi trường nước mặt. Trong đú việc phõn hạng nguồn nước theo cỏc mục đớch sử dụng được qui định:

+ A1: Sử dụng tốt cho mục đớch cấp nước sinh hoạt và cỏc mục đớch như loại A2, B1 và B2.

+ A2: Dựng cho mục đớch cấp nước sinh hoạt nhưng phải ỏp dụng cụng nghệ xử lý phự hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc cỏc mục đớch sử dụng như loại B1 và B2.

+ B1: Dựng cho mục đớch tưới tiờu thủy lợi hoặc cỏc mục đớch sử dụng khỏc cú yờu cầu chất lượng nước tương tự hoặc cỏc mục đớch sử dụng như loại B2.

+ B2: Giao thụng thủy và cỏc mục đớch khỏc với yờu cầu nước chất lượng thấp.

Dựa vào QCVN 08-2008 (Bộ Tài Nguyờn và Mụi Trường) quy định giới hạn nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trong nước mặt so sỏnh với cỏc chỉ tiờu nước quan

trắc được trong một số năm gần đõy để đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm tại cỏc vị trớ đó chọn.

Trong thực tế hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà cú nhiều yờu cầu sử dụng nước như: Dựng nước cho sinh hoạt, nụng nghiệp, cụng nghiệp, thủy sản, giao thụng, mụi trường...tuy nhiờn yờu cầu chớnh là cấp nước cho nụng nghiệp và sinh hoạt vỡ vậy khi đỏnh giỏ chất lượng nước trờn hệ thống chủ yếu so sỏnh giới hạn nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trong hạng mục (A2 và B1) với cỏc chỉ tiờu chất lượng nước quan trắc. Luận văn lấy tiờu chuẩn với yờu cầu sử dụng nước cao hơn làm chuẩn mực vỡ vậy quỏ trỡnh đỏnh giỏ sẽ so sỏnh cỏc tiờu chuẩn chất lượng nước quan trắc thực tế với cột A2 trong( bảng 3-3).

Chủ yếu tập trung phõn tớch đỏnh giỏ một số cỏc thụng số điển hỡnh sau: + pH : Đại lượng đặc trưng cho mụi trường nước.

+ Lượng oxy hũa tan (DO): Đõy là thụng số quan trọng đối với nước mặt dựng để sơ bộ đỏnh giỏ chất lượng nguồn nước để kiểm tra, đỏnh giỏ hiệu quả quỏ trỡnh làm sạch của hệ thống xử lý nước thải... DO cao đồng nghĩa với nguồn nước sạch, ngược lại DO thấp nguồn nước bị ụ nhiễm .

+ Nhu cầu oxy húa học (COD): Lượng oxy cần thiết để oxy húa cỏc hợp chất hữu cơ bằng chất oxy mạnh. Nước ụ nhiễm thường cú COD>BOD5. Đặc trưng cho sự ụ nhiễm hữu cơ.

+ Nhu cầu ụxy sinh húa (BOD5): Lượng oxy cần thiết để cỏc vi khuẩn trong nước phõn hủy hết cỏc chất hữu cơ chịu sự phõn hủy sinh học trong điều kiện hỏo khớ. Khi xỏc định được hàm lượng BOD5 nghĩa là đó xỏc định được mức độ ụ nhiễm của chất hữu cơ. Từ đú đỏnh giỏ được khả năng tự làm sạch của nước và kiểm soỏt hiện tượng ụ nhiễm của nước.

+ NO-3: Là sản phẩm cuối cựng của sự phõn hủy cỏc chất cú Nitơ chứa trong chất thải của người và động vật. Đõy là chất dinh dưỡng của rong tảo.

+ PO43-: Cú nhiều trong nước thải, phõn người, sỳc vật và trong nước thải của cỏc ngành sản xuất phõn lõn, thực phẩm.

+ Coliforms: Đặc trưng cho sự ụ nhiễm vi sinh.

Bảng 3.3 - Giỏ trị giới hạn cỏc thụng số chất lượng nước mặt (QCVN08-2008)

TT Thụng số Đơn vị A Giỏ trị giới hạn B

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát chất lượng nước hệ thống công trình thủy lợi bắc nam hà (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)