Hiện trạng giao thụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát chất lượng nước hệ thống công trình thủy lợi bắc nam hà (Trang 45)

a. Cỏc huyện thuộc tỉnh Nam Định

Giao thụng vận tải ở Nam Định khỏ thuận lợi. Tổng chiều dài đường bộ cỏc loại là 3.973 km, mật độ 2,37 km/km2trong đú: quốc lộ là 109 km; tỉnh lộ: 231 km; đường huyện: 330 km và đường liờn xó, thụn: 3.300 km. Tuyến đường sắt chạy xuyờn qua tỉnh dài 45 km hàng năm vận chuyển một lượng lớn hàng hoỏ và hàng triệu lượt khỏch, là cầu nối quan trọng giữa thủ đụ Hà Nội với cỏc tỉnh phớa Nam

của Tổ quốc. Chiều dài đường sụng của 4 tuyến sụng lớn là 217 km (Sụng Hồng 60 km, sụng Đào 30 km, sụng Đỏy 70 km, sụng Ninh Cơ 57 km).

Nam Định cú một hệ thống giao thụng phỏt triển tốt, lưu thụng thuận tiện sẽ cú xu thế kộo theo sự hỡnh thành cỏc khu dõn cư tập trung dọc theo cỏc trục đường, do đú việc giải quyết nguồn nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn cho dõn cư sẽ đơn giản và tập trung hơn.

b. Cỏc huyện thuộc tỉnh Hà Nam

Mạng lưới giao thụng tỉnh Hà nam khỏ phỏt triển, tạo điều kiện cho tỉnh Hà Nam lưu thụng hàng hoỏ với cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng cũng như cả nước.

Toàn tỉnh cú 5800km đường bộ, trong đú: quốc lộ gần 100km, tỉnh lộ cú 12 tuyến với chiều dài 170km, đường liờn huyện, liờn xó dài trờn 4000km. Tuyến đường sắt xuyờn việt qua Hà Nam với 30km, 4 ga đường sắt. Hệ thống đường sụng rất phong phỳ với hơn 200km, gần 100km đường sụng lớn (sụng Hồng, sụng Đỏy). Hiện tại Hà Nam chưa cú cảng sụng chớnh thức do ngành giao thụng quản lý mà chỉ cú cỏc bến bói.

2.5. MỤC TIấU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HỆ THỐNG THỦY LỢI

BẮC NAM HÀ

2.5.1. Cỏc huyện thuộc tỉnh Nam Định

-Dự bỏo phỏt triển dõn số.

Dự kiến đến năm 2015 dõn số toàn tỉnh là 2.091.334 người. Trong đú: Dõn số thành thị 262.095 người, dõn số nụng thụn 1.829.240 người chiếm 87% tổng dõn số, lao động nụng nghiệp 1.359.806 người .

-Mục tiờu phỏt triển

Mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của vựng quy hoạch đến năm 2015, 2020 là phỏt triển nền nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ gắn với thị trường, từng bước thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn, gắn phỏt triển nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến và dịch vụ nụng thụn, khuyến khớch phỏt

triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa; đồng thời phỏt huy cao độ cỏc nguồn lực về tự nhiờn, kinh tế- xó hội, nguồn lao động, vốn của nhõn dõn và vốn của Nhà nước, cơ sở hạ tầng hiện cú nhằm phỏt triển nụng nghiệp cú hiệu quả và bền vững, đảm bảo an ninh về lương thực, thực phẩm, tăng sản lượng, chất lượng nụng sản cung cấp cho tiờu dựng, chăn nuụi, chế biến cụng nghiệp và xuất khẩu với nhu cầu ngày càng tăng, cải thiện đời sống và bộ mặt nụng thụn.

+ Với trồng trọt:tăng hệ số sử dụng ruộng đất từ 2,19 lần năm 2002 lờn 2,35 (năm 2005), 2,5 lần (năm 2010) và 2,8 lần (năm 2015) bằng mở rộng diện tớch cõy vụ đụng, thực hiện thõm canh cao nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

+ Chăn nuụi:phỏt triển toàn diện, đa dạng, chỳ trọng chăn nuụi lợn. Chuyển chăn nuụi từ phõn tỏn mang tớnh tận dụng, quy mụ nhỏ sang chăn nuụi sản xuất hàng hoỏ với quy mụ phự hợp điều kiện kinh tế, kỹ thuật, nhu cầu thị trường; ỏp dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là cụng tỏc giống, thức ăn chăn nuụi, cụng tỏc thỳ y... để đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.

+ Lõm nghiệp:Từng bước thực hiện dự ỏn trồng rừng phũng hộ và cõy xanh cảnh quan đó được duyệt. Cải tạo vườn tạp thành vườn cõy ăn quả cú giỏ trị kinh tế cao.

+ Dịch vụ:Tăng cường đầu tư năng lực phục vụ của hệ thống dịch vụ nụng nghiệp, đặc biệt là dịch vụ thủy lợi, giống cõy trồng, con nuụi, thỳ y, bảo vệ thực vật, điện, cơ khớ nụng nghiệp... đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất.

Phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bỡnh quõn hàng năm giai đoạn 2010 - 2015 là 10%, giai đoạn 2015 - 2020 là 12%, GDB bỡnh quõn đầu người năm 2010 đạt 7,5.106đồng tương đương 535 USD, năm 2015 đạt 10.106đồng.

2.5.2. Cỏc huyện thuộc tỉnh Hà Nam

-Dự bỏo phỏt triển dõn số.

Dự kiến đến năm 2015 dõn số toàn tỉnh là 963.000 người. Trong đú: Dõn số thành thị 289.000 người, dõn số nụng thụn 674.000 người chiếm 70% tổng dõn số,

lao động nụng nghiệp 1.359.806 người. Cần phải chuyển bớt nhõn khẩu nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp. Thu hỳt lực lượng lao động sang lĩnh vực cụng nghiệp, dịch vụ.

-Mục tiờu phỏt triển kinh tế

Mục tiờu phỏt triển kinh tế chủ yếu của tỉnh giai đoạn tới 2015 trong quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh Hà Nam:

- Thu hẹp dần mức chờnh lệch chỉ tiờu GDP đầu người so với trung bỡnh chung của cả nước. Đến năm 2015 phấn đấu đạt:

+ GDP trờn đầu người đạt khoảng 816 USD gấp 4 lần so với hiện nay. + Nhịp độ tăng trưởng GDP đạt bỡnh quõn khoảng 12,7%/năm cho cả giai đoạn từ nay đến năm 2015.

-Tớch cực đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng thớch ứng với kinh tế thị trường trờn cơ sở phỏt triển mạnh và gia tốc cụng nghiệp và dịch vụ và nụng, thuỷ sản, thực phẩm, từng bước chuyển bớt một bộ phận đỏng kể nụng dõn sang sống bằng dịch vụ và cụng nghiệp.

-Đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và đụ thị hoỏ.

- Cải thiện một bước quan trọng về cỏc mặt xó hội, nõng cao dõn trớ, giảm tỷ lệ hộ nghốo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đảm bảo vệ sinh mụi trường, quốc phũng an ninh.

2.6. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYấN NƯỚC HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC

NAM HÀ

Nguồn nước hệ thống Bắc Nam Hà chủ yếu cú hai nguồn cung cấp: Nước mặt từ cỏc con sụng bao quanh hệ thống ; Nguồn nước mưa nội đồng.

2.5.1. Nguồn nước mưa

Mưa ở đồng bằng Bắc Bộ núi chung và hệ thống thủy nụng Bắc Nam Hà núi riờng phụ thuộc vào sự chi phối của cỏc hệ thống hoàn lưu và vai trũ của địa hỡnh,

địa lý. Sự phõn húa mưa theo mựa là hết sức đặc trưng, nú cú vai trũ quyết định cỏc hiện tượng lũ lụt, ngập ỳng và khụ hạn. Lượng mưa năm tại khu vực hệ thống thuộc loại trung bỡnh thấp so với cả nước (khoảng 1740 – 1760 mm).

Nếu lấy trung bỡnh trờn toàn hệ thống là 1750 mm mỗi năm thỡ tổng lượng nước mưa mà hệ thống nhận được là khoảng 1,493 tỷ m3mỗi năm. Trong đú:

+ Mựa mưa từ thỏng V – X là : 1,242 tỷ m3

+ Mựa khụ chỉ cũn lại : 0,251 tỷ m3

Như vậy, lượng nước mưa trong mựa mưa chiếm tới 83,2 % so với cả năm, chỉ cũn lại 16,8 % cho mựa khụ. Do vậy, trong mựa khụ hệ thống phải dựng nước từ cỏc sụng Đỏy, sụng Đào và sụng Hồng bao quanh hệ thống.

2.5.2. Nguồn nước mặt

Cú thể núi nguồn nước mặt cho hệ thống là rất phong phỳ, chỉ riờng nước sụng Hồng đó là rất lớn, trong đú sụng Hồng cấp nước cho sụng Đào trong mựa khụ là rất đỏng kể.

Cũn sụng Đỏy, tuy bị hạn chế do khụng cú nước từ sụng Hồng tại cửa Võn Cốc nhưng cỏc sụng nhỏnh cũng cú lượng nước đỏng kể. Theo nghiờn cứu thỡ lượng nước đến lưu vực sụng Đỏy phõn bố khụng đều, mụ đun dũng chảy trung bỡnh nhiều năm (M0) thay đổi từ 20 – 30 l/s.km2, ở phần hữu ngạn lưu vực, lớn nhất là ở vựng nỳi Ba Vỡ đạt tới hơn 40 l/s.km2. Dũng chảy cũng phõn bố khụng đều trong năm, mựa lũ chiếm tới 80% dũng chảy cả năm. Thỏng IX cú lưu lượng thỏng trung bỡnh lớn nhất và thỏng III là kiệt nhất, đặc biệt thỏng III lượng nước chỉ bằng 1-2% lượng nước cả năm. Do vậy vựng hạ lưu sụng Đỏy trong mựa khụ là thiếu nước nghiờm trọng nếu khụng cú sự bổ sung nước từ sụng Hồng qua sụng Đào Nam Định.

-Tổng lượng nước hàng năm của sụng Hồng tại Hà Nội khoảng 90 tỷ m3

, lượng nước này chảy tiếp xuống đoạn sụng thuộc phớa Đụng hệ thống.

-Tổng lượng nước hàng năm của sụng Đỏy tại bến Đục ước tớnh khoảng 1,4 tỷ m3.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà là hệ thống liờn tỉnh Nam Định – Hà Nam, mang tớnh chất khớ hậu của vựng Đụng Bắc Bộ, được bao bọc xung quanh bởi 4 con sụng (sụng Hồng; sụng Đào; sụng Chõu Giang; sụng Đỏy), nờn nguồn nước trờn hệ thống là rất dồi dào. Nguồn nước hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà được sử dụng đa dạng cho nhiều mục đớch, trong đú nụng nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng chớnh, sau đú đến cỏc ngành như sinh hoạt, cụng nghiệp, thủy sản, giao thụng và mụi trường. Nhưng với sự phỏt triển nhanh về kinh tế - xó hội, nguồn nước cú thể khụng cũn đỏp ứng được về cả số lượng và chất lượng đặc biệt là về mựa khụ từ thỏng IX – IV trong năm.

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG THỦY LỢI

BẮC NAM HÀ

3.1. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CễNG TRèNH THỦY LỢI BẮC NAM HÀ

3.1.1. Hiện trạng cơ sở vật chất

Trạm bơm điện loại lớn: Hiện cú tổng số 6 trạm bơm điện lớn với tổng số 35 tổ mỏy. Cỏc trạm bơm lớn đều do Cụng Ty Khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi Bắc Nam Hà quản lớ.

Trạm bơm điện loại nhỏ cỏc loại: Hiện cú tất cả 19 trạm, trong đú cú 3 trạm do Cụng ty Khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi Bắc Nam Hà quản lớ, cũn lại do cỏc cụng ty thành viờn quản lớ.

Tổng lưu lượng thiết kế trực tiếp ra sụng Hồng, sụng Đào và sụng Đỏy là 1,3 triệu m3

/h.

Tổng lưu lượng tưới theo thiết kế là 420.000 m3

/h. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2. Hiện trạng trong hệ thống [2]

Trờn toàn hệ thống cú tới 894 cống tưới, 573 cống tiờu, 153 đập, cống luồn, xi phụng và cống dưới đờ.

432 kờnh tưới, 343 kờnh tiờu.

Hệ thống được chia thành 5 vựng tưới và 7 lưu vực tiờu khỏc nhau theo bảng (3-1) và bảng (3-2):

Bảng 3.1 - Cỏc vựng tưới hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà

Vựng tưới Diện tớch tưới thiết kế (ha) Hệ số tưới thiết kế (l/s/ha)

Lưu lượng thiết kế (m3/s) Cốc Thành 23.509 0,70 21,70 Cổ Đam 12.639 0,81 11,82 Hữu Bị 8.953 0,81 10,78 Như Trỏc 18.824 0,71 18,10 Nhõm Tràng 6.037 0,81 6,53

Bảng 3.2 - Cỏc lưu vực tiờu hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà

Lưu vực tiờu Diện tớch tiờu (ha) Trạm bơm tiờu chớnh Lưu lượng (m3/s) Như Trỏc 6.800 Như Trỏc 13,03 Hữu Bị 8.400 Hữu Bị 22,50 Cốc Thành 24.817 Cốc Thành, Sụng Chanh, Quỏn Chuột 75,10

Cổ Đam 18.672 Cổ Đam, Qũy Độ,

Triờu Xỏ, Đinh Xỏ 63,80 Vĩnh Trị 17.850 Vĩnh Trị, Yờn Bằng, Yờn Quang 38,70 Nhõm Tràng 6.850 Nhõm Tràng, Kinh Thanh 24,60 Bắc Lý Nhõn 1.973 Quang Trung 9,10 3.1.3. Hiện trạng quản lớ hệ thống

Theo quyết định số 84/1999/QĐ-BNN-TCCB ngày 25/5/1999 của Bộ trưởng Bộ Nụng Nghiệp và phỏt triển nụng thụn thỡ:

+ Bộ NN&PTNT tổ chức quản lớ khai thỏc cỏc trạm bơm đầu mối quy mụ lớn, cụng trỡnh điều tiết và kờnh trục tưới, tiờu liờn quan đến hai tỉnh Nam Định và Hà Nam.

+ Cụng ty KTCTTL Bắc Nam Hà quản lớ trực tiếp cỏc hệ thống cụng trỡnh trạm bơm điện (Cố Thành, Cổ Đam, Hữu Bị, Vĩnh Trị, Như Trỏc, Sụng Chanh, Qũy Đụ, Nhõm Tràng, Kinh Thanh); cỏc trục tiờu chớnh liờn quan đến hai tỉnh: sụng Chõu Giang, sụng Sắt, Tiờn Hương, Chanh, Biờn Hũa, Kinh Thủy, Mỹ Đụ, Như Trỏc và cỏc trục tưới chớnh Hữu Bị; cỏc đập điều tiết( Vựa, An Bài, 3-2, La Chợ, Mỹ Đụ, Vĩnh Trụ, Cầu Ghộo, Cỏnh Gà).

+ Ủy ban nhõn dõn tỉnh Nam Định và Hà Nam tổ chức quản lớ, khai thỏc hệ thống theo địa giới hành chớnh của từng tỉnh.

+ Cỏc cụng ty KTCTTL Nam Hà Nam, Vụ Bản, Mỹ Thành, í Yờn và cỏc địa phương của hai tỉnh quản lớ trực tiếp hệ thống cụng trỡnh theo quy định của UBND hai tỉnh.

NINH BìNH

NAM TRựC DUY TIÊN

Lưu vực Đinh Xá - Triệu Xá Lưu vực Vĩnh Trị Lưu vực Hữu Bị Lưu vực Cốc Thành

Lưu Vực Tiêu

Lưu vực Cổ Đam Lưu vực Quan Trung Lưu vực Nhâm Tràng Lưu Như Trác

PHÂN VùNG TIÊU Hệ THốNG THủY NÔNG BắC NAM Hà

105 90 E 106.05 E 106.20 E 105.90 E 106.05 E 106.20 E 5 N N 20. 20 30 N Sông Hồng Sông Mỹ Đô Sông đào Sông Đáy

Sông Châu Giang

Sông Luộc Sông cẩm Sông Hồng Sông Mỹ Đô Sông đào Sông Đáy

Sông Châu Giang

Sông Luộc

3.2. TèNH HèNH MễI TRƯỜNG CHUNG HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC

NAM HÀ

Hệ thống thủy nụng Bắc Nam Hà gồm nhiều trục kờnh chớnh, nhiều đoạn sử dụng cỏc sụng nội địa để dẫn và tiờu nước. Cỏc sụng cấp nước bao quanh đó tạo điều kiện cho sự ụ nhiễm chất lượng nước vỡ cỏc kờnh đi qua nhiều vựng dõn cư, nụng nghiệp và đụ thị khỏc nhau. Núi chung chất lượng nước của hệ thống chịu ảnh hưởng của nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Theo khảo sỏt sơ bộ tổng quan trờn toàn vựng chia ra 3 khu vực cú mức độ ụ nhiễm khỏc nhau như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khu vực Đụng Bắc hệ thống từ đường quốc lộ tới sụng Hồng, bao gồm cỏc huyện Bỡnh Lục, Lý Nhõn, Mỹ Lộc. Khu vực này cú trục chớnh là sụng Chõu Giang, dọc sụng và cỏc kờnh cú rất nhiều khu dõn cư tập trung, cú một số làng nghề, xớ nghiệp cụng nghiệp nhỏ, vớ dụ như khu vực xó Hũa Hậu cú làng nghề dệt, xớ nghiệp may,... và đõy là điểm núng về ụ nhiễm của khu vực này. Ngoài ra dọc đường quốc lộ và đường sắt từ Phủ Lý về Nam Định cú rất nhiều điểm dõn cư, dịch vụ,... cũng tạo ra nhiều tiềm năng ụ nhiễm nguồn nước cỏc kờnh lõn cận.

+ Khu vực Đụng và Đụng Nam, được tớnh từ thành phố Nam Định dọc theo đường quốc lộ 10 đến Ninh Bỡnh. Khu vực này là vựng thấp, nguồn ụ nhiễm phức tạp gồm nước thải đụ thị từ thành phố, rỏc thải đụ thị, nước tiờu nụng nghiệp, một số làng nghề,... Điển hỡnh khu vực này là cỏc điểm như Quỏn Chuột, Kờnh Gia, ở đõy nước kờnh luụn bị ụ nhiễm nặng, mựi hụi thối ảnh hưởng rất lớn đối với điều kiện mụi trường.

+ Khu vực phớa Tõy đường quốc lộ Phủ Lý – Nam Định và Bắc quốc lộ 10, đõy là khu vực rộng lớn, chủ yếu là nụng nghiệp, ớt cỏc trung tõm đụ thị và cụng nghiệp. Mụi trường vựng này khỏ tốt, chỉ cú một số kờnh là dõn cư ở sỏt bờ kờnh cú gõy ụ nhiễm cục bộ. Cú thể núi khu vực này chưa bị ụ nhiễm.

Nhỡn tổng thể cú thể sơ bộ đỏnh giỏ chất lượng nước của hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà hiện đó bị ụ nhiễm một số vựng nhất định, đặc biệt là tại một số nơi cú hoạt động làng nghề, cụng nghiệp và thành phố, thị trấn. Chớnh vỡ vậy việc điều

tra đỏnh giỏ chi tiết là rất cần thiết để cú định hướng bảo vệ chất lượng nước cho toàn bộ hệ thống .

3.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC NAM

3.3.1. Phạm vi đỏnh giỏ

Trong luận văn kế thừa tài liệu quan trắc chất lượng nước hệ thống thủy nụng Bắc Nam Hà của một số năm gần đõy để phõn tớch đỏnh giỏ chất lượng nước biến đổi theo khụng gian và thời gian.

-Theo khụng gian: Luận văn tập trung đỏnh giỏ chất lượng nước một số vị trớ điển hỡnh tại

+ Khu vực trạm bơm tưới, tiờu của hệ thống: là những vị trớ tiờu nước chủ yếu, trong mựa khụ tại cỏc khu vực trạm bơm thường là nước tập trung từ cỏc khu vực canh tỏc, đụ thị dõn cư về nờn bị ụ nhiễm đỏng kể. (bảng 3.3)

+ Khu vực nội đồng: bao gồm cỏc khu vực mà cỏc tuyến kờnh đi qua và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước trong kờnh, cỏc nguồn tỏc động bao gồm nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát chất lượng nước hệ thống công trình thủy lợi bắc nam hà (Trang 45)