Thổ nhưỡng, đất đai trong vựng cú nguồn gốc trầm tớch do phự sa sụng Hồng bồi đắp là chớnh, ngoài ra cũn cú nguồn gốc từ sự phong hoỏ phiến thạch của vựng đồi nỳi. Tớnh chất của đất trong khu vực phụ thuộc vào đặc điểm địa hỡnh như sau:
+ Vựng đồng bằng trũng đất chua nghốo lõn với độ pH từ 4,1 – 5,0; hàm lượng P2O5 thấp (<0,05%). Tuy nhiờn cú cấp nước thủy lợi thỡ vựng đất này cú thể thớch hợp cho nhiều loại cõy trồng như cõy lương thực, cõy màu, cõy cụng nghiệp và cỏc loại cõy ăn quả khỏc.
+ Vựng đồi bỏn sơn địa (phớa tõy) chủ yếu là đất nõu vàng trờn phự sa cổ, đất đỏ vàng trờn đỏ phiến sột, đất nõu đỏ và mựn đỏ vàng, đất nõu đỏ trờn đỏ vụi. Nhỡn chung thành phần N, P và tỷ lệ mựn thấp, độ chua cao. Hiện trạng đất ở đõy cũng phự hợp với sự phỏt triển của nhiều loại cõy trồng như chố, lạc, lỳa, ngụ sắn và một số cõy ăn quả như vải, chuối,...
2.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 2.2.1. Đặc điểm khớ tượng, khớ hậu
Cú thể núi đặc điểm khớ hậu của vựng mang tớnh chung của vựng đồng bằng Bắc Bộ, trong năm chia ra hai mựa mưa và khụ rừ rệt.
2.2.1.1. Mưa
Bảng 2.1 - Lượng mưa trung bỡnh thỏng , năm cỏc trạm khớ tượng khu vực Bắc Nam Hà - đơn vị: mm Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Phủ Lý 29,9 29,3 50,2 103,6 177,3 254,1 251,3 312,0 325,8 233,4 86,1 36,0 1889,0 Hưng yờn 24,8 34,4 42,3 85,4 162,7 237,0 160,0 328,1 280,5 185,2 64,4 24,1 1728,9 Nam Định 27,8 35,0 50,8 81,6 174,7 192,7 230,2 325,2 347,7 194,6 67,5 29,2 1757,0 Ninh Bỡnh 23,7 35,6 46,0 82,7 166,8 224,1 227,2 301,5 381,8 235,2 69,8 34,1 1828,5 Lượng mưa trung bỡnh nhiều năm từ 1500 – 1800 mm, mựa mưa thường từ thỏng V đến thỏng X, thỏng mưa lớn nhất là thỏng VIII, lượng mưa 3 thỏng lớn nhất
(VII, VIII và IX) chiếm tới hơn 60% lượng mưa cả năm. Tại trạm Nam Định lượng mưa trung bỡnh nhiều năm là 1757 mm, thỏng mưa nhiều nhất là thỏng IX (347,7mm), và nhỏ nhất là thỏng I chỉ cú 27,8mm.
Bảng 2.2-Lượng mưa tiờu thiết kế 1, 3, 5 ngày max với tần suất P=10% tại trạm Nam Định - đơn vị: mm
Ngày Thỏng VII Thỏng VIII Thỏng IX Năm
1 176,9 157,4 213,6 259,8
2 242 214,4 309 252,8
3 278,6 256,5 341 404,5
Nguồn :Viện quy hoạch thủy lợi 2010
2.2.1.2. Nhiệt độ
Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh nhiều năm tương đối cao khoảng (22,5- 24)0
C. Chế độ nhiệt cũng phõn hoỏ thành hai mựa khỏ rừ: Mựa núng từ thỏng 5 đến thỏng 9 với nhiệt độ trung bỡnh (28- 29)0C; Mựa lạnh từ thỏng 10 đến thỏng 4 năm sau với nhiệt độ trung bỡnh dưới 200C. Biờn độ nhiệt trong năm dao động trong khoảng 100C.
Bảng 2.3 - Nhiệt độ trung bỡnh thỏng, năm cỏc trạm khớ tượng khu vực Bắc Nam Hà đơn vị: 0 C Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Phủ Lý 16,1 16,9 19,9 23,5 27,1 28,6 29,1 28,3 27,0 24,5 21,2 17,8 23,3 Hưng Yờn 16,0 16,8 19,7 23,4 27,1 28,5 28,7 28,1 27,1 24,4 21,1 17,7 23,2 Nam Định 16,7 17,3 19,8 23,5 27,3 29,0 29,3 28,6 27,5 24,9 21,8 18,4 23,7 Ninh Bỡnh 16,3 17,0 19,7 23,4 27,3 28,2 29,2 28,4 27,2 24,8 21,5 17,4 23,4
Nguồn: Trung tõm dự bỏo Khớ Tượng- Thủy Văn
2.2.1.3. Độ ẩm
Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh thỏng nhiều năm khoảng (82- 90)%. Những thỏng đầu mựa đụng độ ẩm khụng khớ xuống rất thấp, thấp nhất khoảng 42% gõy ra hiện tượng khụ hanh.
Bảng 2.4 - Độ ẩm tương đối trung bỡnh thỏng, năm cỏc trạm Khớ tượng - đơn vị :% Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Phủ Lý 84 86 89 89 84 82 81 85 86 84 82 82 84 Hưng Yờn 84 88 90 89 85 84 84 86 86 84 82 82 85 Nam Định 85 88 91 89 85 83 82 85 85 83 82 82 85 Ninh Bỡnh 85 88 91 89 84 83 81 85 85 83 82 83 85
Nguồn:Trung tõm dự bỏo Khớ Tượng – Thủy Văn
2.2.1.4. Bốc hơi
Lượng bốc hơi trung bỡnh năm vào khoảng (750- 800)mm. Mựa đụng lượng bốc hơi trung bỡnh thỏng (35- 65)mm, mựa hố (70- 100)mm.
Bảng 2.5 - Lượng bốc hơi thỏng trung bỡnh nhiều năm - Đơn vị: %
Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
TBNN 55,2 40,9 39,4 50,7 86,8 92,9 104,7 77,5 69,4 79,3 72,4 66,7 835,9
Nguồn: Trung tõm dự bỏo Khi Tượng- Thủy Văn
2.2.1.5. Giú, bóo
Về mựa đụng và mựa xuõn giú cú hướng chủ yếu là Đụng Bắc, tốc độ giú trung bỡnh từ 2,0- 2,4 m/s. Giú Đụng Nam thịnh hành vào mựa hố và mựa thu từ thỏng 5 đến thỏng 10, tốc độ giú trung bỡnh từ 1,7- 2,2 m/s. Tốc độ giú mạnh nhất quan trắc được tại Phủ Lý là 36m/s (VI/1974).
Bảng 2.6 - Tốc độ giú trung bỡnh thỏng , năm cỏc trạm khớ tượng -Đơn vị: m/s
Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Phủ Lý 2,2 2,0 1,9 2,1 2,1 1,9 2,0 1,7 1,9 2,1 2,0 2,1 2,0 Hưng yờn 2,1 2,0 1,9 2,1 2,1 1,8 2,0 1,6 1,7 1,8 1,8 1,9 1,9 Nam Định 2,4 2,3 2,0 2,3 2,4 2,3 2,4 2,0 2,2 2,5 2,2 2,3 2,3 Ninh Bỡnh 2,2 2,0 1,7 1,9 2,0 1,9 2,1 1,6 2,0 2,2 2,1 2,1 2,0
Do vị trớ địa lý của một tỉnh ven biển nờn Nam Định luụn chịu ảnh hưởng của bóo. Theo số liệu thống kờ của Tổng cục Khớ tượng - Thủy văn, trung bỡnh mỗi năm ở đõy cú 2 cơn bóo đổ bộ vào và thường xuất hiện từ thỏng 5 đến thỏng 11, nhiều nhất vào thỏng 6 đến thỏng 9 gõy thiệt hại về người và của cho cỏc huyện ven biển. Cơn bóo số 5 xuất hiện thỏng 9/1996 cú sức giú giật trờn cấp 12 là trận bóo hiếm cú trong gần 100 năm lại đõy đó gõy thiệt hại nặng nề cho tỉnh.
2.2.1.6. Nắng
Tổng số giờ nắng trong năm dao động trong khoảng từ 1.600 - 1.700 giờ. Vụ hố thu cú số giờ nắng cao khoảng từ 1.100 -1.200 giờ chiếm 70% số giờ nắng trong năm.
2.2.2. Đặc điểm thủy văn, sụng ngũi
2.2.2.1. Mạng lưới sụng ngũi
1- Sụng Hồng là sụng bao quanh một phần phớa bắc và phớa đụng vựng dự ỏn, đõy là con sụng lớn nhất cú nhiệm vụ cấp nước cho hệ thống qua cỏc trạm bơm Như Trỏc, Hữu Bị I và Hữu Bị II.
2- Sụng Đỏy chảy ở phớa Tõy và phớa Nam lưu vực. Sụng Đỏy trước đõy là một phõn lưu của sụng Hồng nhưng đến năm 1937 sau khi xõy dựng đập Đỏy nước lũ sụng Hồng khụng thường xuyờn vào sụng Đỏy nữa (trừ những năm phõn lũ). Sau năm 1937 đập Đỏy được xõy dựng thỡ sụng Đỏy trở thành sụng nội địa. Tổng diện tớch lưu vực 5800 km2, chiều dài sụng từ Trung Hà đến cửa Ba Lạt là 230 km. Sụng Đỏy bao hệ thống thủy nụng Bắc Nam Hà ở phớa Tõy. Đõy là sụng khỏ lớn nhưng hiện nay sụng đang suy thoỏi do nguồn nước từ sụng Hồng bị cắt, tuy nhiờn vẫn cũn cỏc nguồn nước khỏc bổ sung như sụng Hoàng Long, sụng Nhuệ. Dọc sụng Đỏy thuộc hệ thống Bắc Nam Hà cú nhiều cống và trạm bơm tưới tiờu kết hợp.
3-Sụng Đào Nam Định Sụng Đào Nam Định cú chiều dài 23 km và diện tớch
lưu vực 185 km2, sụng Đào nối sụng Hồng với sụng Đỏy là sụng bao quanh phớa Nam và Đụng Nam, và là nguồn cấp nước cho hạ lưu sụng Đỏy và hệ thống thủy
nụng Bắc Nam Hà vào mựa khụ, tiờu thoỏt nước thải và nước mưa trong mựa lũ từ cỏc trạm bơm tiờu từ hệ thống. Thực tế sụng Đào Nam Định là phõn lưu của Sụng Hồng tại Phự Long ở phớa bắc thành phố Nam Định và chảy vào sụng Đỏy. Dọc theo sụng Đào cú nhiều cống và trạm bơm lớn như Quỏn Chuột, Kờnh Cao, Cốc Thành, Vĩnh Trị,...
Ngoài cỏc sụng lớn bao quanh hệ thống, trong nội đồng cũn cú sụng Chõu Giang nối giữa sụng Đỏy và sụng Hồng, đõy là con sụng ngang thuộc địa phận tỉnh Hà Nam. Trước kia sụng Chõu ăn thụng với sụng Hồng, nhưng do bồi tụ nờn nay nú là sụng cụt, chỉ cũn một hướng nhập lưu với sụng Đỏy qua cống điều tiết tại Phủ Lý. Sụng Chõu là sụng tiờu nước trong mựa mưa cho vựng với diện tớch lưu vực 368 km2 và dài 27 km. Ngoài ra trong mựa khụ, sụng Chõu cũn cung cấp nước cho cỏc huyện Bỡnh Lục, Lý Nhõn và Mỹ Lộc.
Cỏc sụng nội địa vựng hệ thống cũn cú cỏc sụng như Mỹ Đụ, sụng Kinh Thày, sụng Biờn Hoà, sụng Chanh. Cỏc sụng này vừa làm nhiệm vụ tưới đồng thời vừa là những trục tiờu chớnh của cỏc trạm bơm lớn được liờn hệ với nhau bằng cỏc cống và đập điều tiết hoặc õu thuyền.
2.2.2.2. Điều kiện thủy văn
Chế độ dũng chảy sụng Hồng chi phối lớn đến việc tiờu thoỏt nước của hệ thống ra phớa đụng. Sụng Đỏy ở phớa Tõy cú chế độ dũng chảy phõn mựa trong năm, mựa khụ lượng nước sụng Đỏy rất ớt vỡ nguồn từ sụng Hồng khụng cũn nờn chế độ nước trong mựa khụ phụ thuộc vào cỏc sụng nhỏnh như sụng Tớch, sụng Thanh Hà, sụng Hoàng Long, sụng Nhuệ. Trong đú cỏc sụng Tớch (diện tớch 1300 km2
), sụng Hoàng Long (1515 km2), sụng Nhuệ (1070 km2) đúng gúp đỏng kể nguồn nước cho sụng Đỏy.
Riờng sụng Đào Nam Định ở phớa nam hệ thống là nguồn bổ sung nước chủ yếu từ sụng Hồng cho hạ lưu sụng Đỏy vào mựa khụ, trung bỡnh mỗi năm khoảng 20 tỷ m3 được chuyển từ sụng Hồng cho hạ lưu sụng Đỏy. Lưu lượng trung bỡnh trong mựa cạn của sụng Đào là khoảng 250 – 300 m3/s. Vào mựa lũ, lưu lượng nước
sụng Đào khỏ lớn, vớ dụ năm lũ lịch sử VIII/1971 lưu lượng lớn nhất của sụng Đào tại tuyến Nam Định lờn tới 6700 m3
/s.
Do tiờu thoỏt lũ của sụng Đỏy từ đoạn trung lưu xuống hạ lưu kộm lại bị bổ sung nước từ sụng Hồng qua sụng Đào nờn khi gặp triều cường thỡ lũ rỳt rất chậm làm ảnh hưởng đến tiờu nước của hệ thống nờn gõy ngập ỳng dài ngày cho cỏc vựng trũng.
2.2.2.3. Thủy triều
Vựng nghiờn cứu bị ảnh hưởng thủy triều Vịnh Bắc Bộ, chế độ nhật triều, một ngày cú một đỉnh và một chõn triều, thời gian triều lờn khoảng 11 giờ và triều xuống khoảng 13 giờ. Thuỷ triều tại vựng biển Nam Định. thuộc loại nhật triều, biờn độ triều trung bỡnh từ 1,6 -1,7m, lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11m. Thụng qua hệ thống sụng ngũi, kờnh mương, chế độ nhật triều đó giỳp cho quỏ trỡnh thau chua rửa mặn trờn đồng ruộng. Tuy nhiờn cũng cũn một số diện tớch bị nhiễm mặn. Dũng chảy của sụng Hồng và sụng Đỏy kết hợp với chế độ nhật triều đó bồi tụ vựng cửa 2 sụng tạo thành hai bói bồi lớn là Cồn Lu - Cồng Ngạn ở huyện Giao Thuỷ và vựng đụng Cửa Đỏy ở huyện Nghĩa Hưng.
Độ lớn thủy triều là chờnh lệch mực nước đỉnh triều và chõn triều, cứ khoảng 15 ngày cú 1 chu kỳ nước cường và 1 chu kỳ nước rũng (độ lớn thủy triều bộ).
Ảnh hưởng của thủy triều mạnh nhất vào cỏc thỏng mựa kiệt, giảm đi trong cỏc thỏng lũ lớn.
Súng đỉnh triều truyền sõu vào nội địa 150 km về mựa cạn và 50- 100 km về mựa lũ.
2.2.2.4. Tỡnh hỡnh mặn
Về mựa cạn, lượng nước trong sụng nhỏ, thủy triều xõm nhập vào khỏ sõu và mạnh, đưa mặn vào rất sõu, sụng cú độ mặn 1‰ xõm nhập vào sõu cỏch cửa biển 30- 50 km, gõy trở ngại cho việc lấy nước dựng cho cỏc ngành kinh tế quốc dõn, nhất là cho nụng nghiệp.
Diễn biến độ mặn theo thời gian:Trong năm độ mặn thay đổi theo mựa rừ rệt: mựa lũ độ mặn nước sụng khụng đỏng kể (nhỏ hơn 0,02‰), mựa cạn khi nước thượng nguồn về nhỏ, độ mặn nước sụng tăng lờn, độ mặn lớn nhất hàng năm thường xuất hiện vào cỏc thỏng 12, 1, 2, 3. Trong từng thỏng độ mặn nước sụng lớn vào những ngày triều cường và nhỏ vào những ngày triều kộm.
Biến đổi độ mặn theo dọc sụng: Nước mặn xõm nhập vào sụng theo dũng triều, càng vào sõu độ mặn càng giảm. Về mựa cạn mặn xõm nhập sõu hơn. Sau năm 1987 cú Hồ Hoà Bỡnh ở thượng nguồn, lưu lượng ở hạ lưu sụng Hồng được tăng thờm 300 m3/s, vỡ vậy việc đẩy mặn thể hiện rừ, giới hạn xõm nhập mặn với nồng độ 20
/00trờn cỏc sụng đều xuống dưới vị trớ trước đõy khoảng vài km.
Ranh giới độ mặn: Mức độ xõm nhập mặn phụ thuộc đỏng kể vào cường độ
hoạt động của thủy triều và khoảng cỏch kể từ mặt cắt phớa biển. Nhờ cú lưu lượng mựa cạn khỏ lớn ở sụng Đỏy và cỏc cửa sụng Hồng, Ninh Cơ đạt hàng trăm m3
/s nờn mặn khụng thể xõm nhập sõu vào đất liền như ở bờn sụng Thỏi Bỡnh.
Ranh giới xõm nhập mặn trờn cỏc sụng (độ mặn 2‰)
+ Trờn sụng Đỏy mặn thường lờn đến cống Văn Giỏo, cú năm lờn tới Bỡnh Hải cỏch biển 17 km.
+ Trờn sụng Ninh Cơ lờn tới Liễu Đề, nhiều năm lờn trờn Liễu Đề 10 km. + Trờn sụng Hồng lờn tới trờn cống Ngụ Đồng.
2.3. THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI 2.3.1. Dõn số
Dõn số bỡnh quõn tỉnh Nam Định năm 2010 là 2.005.771 người với mật độ dõn số 1.196 người/km².Trong khi đú dõn số trung bỡnh tỉnh Hà Nam theo số liệu điều tra mới nhất năm 2009 cú 785.057 người, giảm so với điều tra năm 1999 (811.126 người), chiếm 5,6% dõn số đồng bằng sụng Hồng, mật độ dõn số 954 người/km². 91,5% dõn số sống ở khu vực nụng thụn và 8,5% sống ở khu vực đụ thị. Dõn cư tập trung chủ yếu ở đụ thị, thụn xúm dọc theo cỏc trục đường giao thụng
quan trọng, mật độ dõn cao nhất ở Thành phố Nam Định, thành phố Phủ Lý rồi đến Lý Nhõn, Bỡnh Lục, thưa nhất là Thanh Liờm.
Từ năm 1995 đến nay do làm tốt chiến lược kế hoạch hoỏ gia đỡnh nờn tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn giảm nhanh đến năm 2000 là 0,95% thấp hơn so mức tăng dõn số của vựng Đồng Bằng sụng Hồng và cả nước.
Khoảng 90% lao động làm việc trong ngành nụng nghiệp. Cú thể thấy khu vực hệ thống thủy nụng Bắc Nam Hà cú nguồn nhõn lực dồi dào, tạo sức ộp lớn về việc làm, thu nhập và cải thiện đời sống dõn cư. Mặc dự người lao động cú trỡnh độ học vấn tương đối khỏ nhưng hai tỉnh vẫn cần tập trung đào tạo lao động cú trỡnh độ kỹ thuật, tay nghề. Thõm canh tăng năng suất, mở rộng cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, cụng nghiệp nhỏ, tiểu thủ cụng nghiệp, tạo việc làm và thu hỳt lực lượng lao động của tỉnh.
2.3.2. Hiện trạng cỏc ngành kinh tế
2.3.2.1. Nụng nghiệp
1.Trồng trọt
a. Cỏc huyện thuộc tỉnh Nam Định
- Diện tớch đất đai tỉnh Nam Định đến năm 2008
- Diện tớch đất nụng nghiệp 106.701,13ha chiếm 66% tổng diện tớch, trong đú đất ruộng lỳa màu 88.117,58 ha chiếm 81% diện tớch đất nụng nghiệp, diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản là 8.296,34ha.
- Đất lõm nghiệp 4.911,45 ha chiếm 2,9% diện tớch tự nhiờn.
- Đất chưa sử dụng 17.106,21 ha gồm đất đồi nỳi, sụng suối, đất chưa sử dụng khỏc, trong đú đất bằng cú khả năng khai thỏc và sản xuất 5.292,54 ha
- Cõy lương thực: chủ yếu là lỳa, từ năm 1995 tới nay diện tớch lỳa cú tăng nhưng khụng nhiều: năm 1995 là: 154.975 ha, năm 2000 tăng lờn 163.985 ha và năm 2008 là 164.035 ha tăng 5,8% so với năm 1995. Nhưng do năng suất lỳa được
nõng lờn đỏng kể 59,95 tạ/ha/vụ. Chớnh vỡ vậy sản lượng lương thực của tỉnh tăng lờn đỏng kể.
- Cõy màu: chủ yếu là cõy ngụ, đặc biệt là cõy ngụ đụng, diện tớch cú xu hướng giảm đi, nhưng sản lượng tăng lờn đỏng kể do việc đưa cỏc giống ngụ mới, ngụ lai vào sản xuất. Về diện tớch ngụ năm 1995 là 2.168 ha, 2000 là 3.845 ha năm 2008 là 2.903 ha, sản lượng ngụ năm 1995 là 3541 tấn, năm 2000 là 10.965 tấn,