Thủy triều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát chất lượng nước hệ thống công trình thủy lợi bắc nam hà (Trang 34)

Vựng nghiờn cứu bị ảnh hưởng thủy triều Vịnh Bắc Bộ, chế độ nhật triều, một ngày cú một đỉnh và một chõn triều, thời gian triều lờn khoảng 11 giờ và triều xuống khoảng 13 giờ. Thuỷ triều tại vựng biển Nam Định. thuộc loại nhật triều, biờn độ triều trung bỡnh từ 1,6 -1,7m, lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11m. Thụng qua hệ thống sụng ngũi, kờnh mương, chế độ nhật triều đó giỳp cho quỏ trỡnh thau chua rửa mặn trờn đồng ruộng. Tuy nhiờn cũng cũn một số diện tớch bị nhiễm mặn. Dũng chảy của sụng Hồng và sụng Đỏy kết hợp với chế độ nhật triều đó bồi tụ vựng cửa 2 sụng tạo thành hai bói bồi lớn là Cồn Lu - Cồng Ngạn ở huyện Giao Thuỷ và vựng đụng Cửa Đỏy ở huyện Nghĩa Hưng.

Độ lớn thủy triều là chờnh lệch mực nước đỉnh triều và chõn triều, cứ khoảng 15 ngày cú 1 chu kỳ nước cường và 1 chu kỳ nước rũng (độ lớn thủy triều bộ).

Ảnh hưởng của thủy triều mạnh nhất vào cỏc thỏng mựa kiệt, giảm đi trong cỏc thỏng lũ lớn.

Súng đỉnh triều truyền sõu vào nội địa 150 km về mựa cạn và 50- 100 km về mựa lũ.

2.2.2.4. Tỡnh hỡnh mặn

Về mựa cạn, lượng nước trong sụng nhỏ, thủy triều xõm nhập vào khỏ sõu và mạnh, đưa mặn vào rất sõu, sụng cú độ mặn 1‰ xõm nhập vào sõu cỏch cửa biển 30- 50 km, gõy trở ngại cho việc lấy nước dựng cho cỏc ngành kinh tế quốc dõn, nhất là cho nụng nghiệp.

Diễn biến độ mặn theo thời gian:Trong năm độ mặn thay đổi theo mựa rừ rệt: mựa lũ độ mặn nước sụng khụng đỏng kể (nhỏ hơn 0,02‰), mựa cạn khi nước thượng nguồn về nhỏ, độ mặn nước sụng tăng lờn, độ mặn lớn nhất hàng năm thường xuất hiện vào cỏc thỏng 12, 1, 2, 3. Trong từng thỏng độ mặn nước sụng lớn vào những ngày triều cường và nhỏ vào những ngày triều kộm.

Biến đổi độ mặn theo dọc sụng: Nước mặn xõm nhập vào sụng theo dũng triều, càng vào sõu độ mặn càng giảm. Về mựa cạn mặn xõm nhập sõu hơn. Sau năm 1987 cú Hồ Hoà Bỡnh ở thượng nguồn, lưu lượng ở hạ lưu sụng Hồng được tăng thờm 300 m3/s, vỡ vậy việc đẩy mặn thể hiện rừ, giới hạn xõm nhập mặn với nồng độ 20

/00trờn cỏc sụng đều xuống dưới vị trớ trước đõy khoảng vài km.

Ranh giới độ mặn: Mức độ xõm nhập mặn phụ thuộc đỏng kể vào cường độ

hoạt động của thủy triều và khoảng cỏch kể từ mặt cắt phớa biển. Nhờ cú lưu lượng mựa cạn khỏ lớn ở sụng Đỏy và cỏc cửa sụng Hồng, Ninh Cơ đạt hàng trăm m3

/s nờn mặn khụng thể xõm nhập sõu vào đất liền như ở bờn sụng Thỏi Bỡnh.

Ranh giới xõm nhập mặn trờn cỏc sụng (độ mặn 2‰)

+ Trờn sụng Đỏy mặn thường lờn đến cống Văn Giỏo, cú năm lờn tới Bỡnh Hải cỏch biển 17 km.

+ Trờn sụng Ninh Cơ lờn tới Liễu Đề, nhiều năm lờn trờn Liễu Đề 10 km. + Trờn sụng Hồng lờn tới trờn cống Ngụ Đồng.

2.3. THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI 2.3.1. Dõn số

Dõn số bỡnh quõn tỉnh Nam Định năm 2010 là 2.005.771 người với mật độ dõn số 1.196 người/km².Trong khi đú dõn số trung bỡnh tỉnh Hà Nam theo số liệu điều tra mới nhất năm 2009 cú 785.057 người, giảm so với điều tra năm 1999 (811.126 người), chiếm 5,6% dõn số đồng bằng sụng Hồng, mật độ dõn số 954 người/km². 91,5% dõn số sống ở khu vực nụng thụn và 8,5% sống ở khu vực đụ thị. Dõn cư tập trung chủ yếu ở đụ thị, thụn xúm dọc theo cỏc trục đường giao thụng

quan trọng, mật độ dõn cao nhất ở Thành phố Nam Định, thành phố Phủ Lý rồi đến Lý Nhõn, Bỡnh Lục, thưa nhất là Thanh Liờm.

Từ năm 1995 đến nay do làm tốt chiến lược kế hoạch hoỏ gia đỡnh nờn tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn giảm nhanh đến năm 2000 là 0,95% thấp hơn so mức tăng dõn số của vựng Đồng Bằng sụng Hồng và cả nước.

Khoảng 90% lao động làm việc trong ngành nụng nghiệp. Cú thể thấy khu vực hệ thống thủy nụng Bắc Nam Hà cú nguồn nhõn lực dồi dào, tạo sức ộp lớn về việc làm, thu nhập và cải thiện đời sống dõn cư. Mặc dự người lao động cú trỡnh độ học vấn tương đối khỏ nhưng hai tỉnh vẫn cần tập trung đào tạo lao động cú trỡnh độ kỹ thuật, tay nghề. Thõm canh tăng năng suất, mở rộng cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, cụng nghiệp nhỏ, tiểu thủ cụng nghiệp, tạo việc làm và thu hỳt lực lượng lao động của tỉnh.

2.3.2. Hiện trạng cỏc ngành kinh tế

2.3.2.1. Nụng nghiệp

1.Trồng trọt

a. Cỏc huyện thuộc tỉnh Nam Định

- Diện tớch đất đai tỉnh Nam Định đến năm 2008

- Diện tớch đất nụng nghiệp 106.701,13ha chiếm 66% tổng diện tớch, trong đú đất ruộng lỳa màu 88.117,58 ha chiếm 81% diện tớch đất nụng nghiệp, diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản là 8.296,34ha.

- Đất lõm nghiệp 4.911,45 ha chiếm 2,9% diện tớch tự nhiờn.

- Đất chưa sử dụng 17.106,21 ha gồm đất đồi nỳi, sụng suối, đất chưa sử dụng khỏc, trong đú đất bằng cú khả năng khai thỏc và sản xuất 5.292,54 ha

- Cõy lương thực: chủ yếu là lỳa, từ năm 1995 tới nay diện tớch lỳa cú tăng nhưng khụng nhiều: năm 1995 là: 154.975 ha, năm 2000 tăng lờn 163.985 ha và năm 2008 là 164.035 ha tăng 5,8% so với năm 1995. Nhưng do năng suất lỳa được

nõng lờn đỏng kể 59,95 tạ/ha/vụ. Chớnh vỡ vậy sản lượng lương thực của tỉnh tăng lờn đỏng kể.

- Cõy màu: chủ yếu là cõy ngụ, đặc biệt là cõy ngụ đụng, diện tớch cú xu hướng giảm đi, nhưng sản lượng tăng lờn đỏng kể do việc đưa cỏc giống ngụ mới, ngụ lai vào sản xuất. Về diện tớch ngụ năm 1995 là 2.168 ha, 2000 là 3.845 ha năm 2008 là 2.903 ha, sản lượng ngụ năm 1995 là 3541 tấn, năm 2000 là 10.965 tấn, năm 2008 là 10.089 tấn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cõy cụng nghiệp ngắn ngày: Diện tớch năm 2008 là 8.833 ha tăng 16,6% so với năm 1995, những năm gần đõy tỉnh đó chuyển một số diện tớch trồng lỳa hiệu quả thấp sang trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp cú giỏ trị kinh tế cao như lạc, đậu tương...

- Cõy lõu năm: Diện tớch tăng nhanh, năm 1995 diện tớch là 2.810 ha tăng lờn 5442 ha năm 2008, cõy lõu năm chủ yếu là cõy ăn quả như: chuối, nhón, vải.

Sản lượng lương thực tăng nhanh năm 1995 là 562.777 tấn đến năm 2008 tăng lờn 983.339 tấn, lương thực bỡnh quõn đầu người tăng từ 425 kg (năm1995) lờn 509 kg (năm 2008).

b. Cỏc huyện thuộc tỉnh Hà Nam

Diện tớch đất nụng nghiệp toàn tỉnh năm 2008 là 52.050ha chiếm 61,1% tổng diện tớch tự nhiờn.Trong đú:

+ Diện tớch đất canh tỏc là : 43.963 ha. + Diện tớch đất cõy lõu năm : 138,6ha. + Đất cỏ dựng vào chăn nuụi : 1,45ha. + Đất vườn liền nhà : 3.306 ha. + Đất cú mặt nước nuụi trồng thủy sản : 4.642ha.

Cơ cấu trong ngành sản xuất nụng nghiệp đó cú sự thay đổi, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 77,7% năm 1990 xuống 75,23% năm 2008, ngành chăn nuụi tăng

từ 21,7% năm 1990 lờn 23,82% năm 2008. Tớnh đến năm 2008 giỏ trị sản xuất của ngành đạt: 1.511.840 triệu đồng. Trong đú:

+ Trồng trọt : 1.101.101 triệu đồng. + Chăn nuụi : 396.423 triệu đồng. + Dịch vụ : 14.316 triệu đồng.

Trong những năm gần đõy sản xuất nụng nhiệp của tỉnh phỏt triển khỏ, sản lượng lỳa cả năm đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 4,3% năm (1995-2008). Sản lượng bỡnh quõn năm năm (1998-2008) tăng so với thời kỳ 1993-1997 là 118.942 tấn. Trong khi đú diện tớch chỉ tăng bỡnh quõn là 3.795ha so sỏnh giữa hai giai đoạn. Sản lượng lương thực quy thúc năm 2008 đạt 424.562 tấn. Cõy lương thực chiếm tỷ trọng lớn khoảng 83% diện tớch cõy hàng năm và chiếm đến 66% giỏ trị sản lượng của ngành trồng trọt.

2.Chăn nuụi

a. Cỏc huyện thuộc tỉnh Nam Định

Chăn nuụi là phần quan trọng trong ngành nụng nghiệp, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm phõn bố rộng khắp trờn toàn tỉnh với quy mụ sản xuất hộ gia đỡnh là chủ yếu. Từ năm 2003 trở lại đõy tỷ trọng đàn trõu cú xu hướng giảm dần, năm 2003 là 25.300 con đến năm 2008 là 9.300 con. Đàn bũ cú xu hướng tăng năm 2003 là 13.700 con đến năm 2008 là 27.000 con, đàn gia cầm cũng cú xu hướng tăng nhanh trở thành nguồn cung cấp thực phẩm đỏng kể trong nhõn dõn đến năm 2002 là 5414,68 ngàn con. Sản lượng thịt lợn tăng nhanh do việc đưa nhanh tỷ trọng đàn lợn lai F1, lợn mỏu ngoại vào sản xuất, trọng lượng thịt lợn 3/4 hơi xuất chuồng bỡnh quõn đầu người năm 2002 đạt 23,7 kg tăng 9 kg so với năm 2003.

Bảng 2.7 - Tỡnh hỡnh phỏt triển chăn nuụi cỏc tỉnh Nam Định -Đơn vị: Con

Năm Trõu Bũ Lợn Gia cầm

1995 18009 19859 485 3139

2003 12618 28442 563 4846

2008 9351 27091 675 5415

b.Cỏc huyện thuộc tỉnh Hà Nam

Ngành chăn nuụi lợn bắt đầu đi vào thõm canh và sản xuất hàng hoỏ. Hiện tại toàn tỉnh cú 3.612 con trõu, 27.202 con bũ, 327.200 con lợn và 3.276.000 con gia cầm cỏc loại. Tuy nhiờn chăn nuụi ở Hà Nam vẫn mang tớnh nhỏ lẻ, theo hộ gia đỡnh chưa cú chăn nuụi tập trung, trang trại.

Bảng 2.8 - Tỡnh hỡnh phỏt triển chăn nuụi tỉnh Hà Nam - Đơn vị: Con

Năm Trõu Bũ Lợn Gia cầm

1998 7778 23352 251600 2003400

1999 6531 24934 268200 2301600

2000 5190 27500 278400 2573000

2003 4156 26455 308200 3186900

2008 3612 27202 327200 3276000

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hà Nam năm 2012 3.Lõm nghiệp

a.Cỏc huyện thuộc tỉnh Nam Định

Diện tớch rừng từng bước được mở rộng chủ yếu do khai thỏc bói bồi ven biển, xỏc định được tập đoàn cõy ăn quả, cõy lõm nghiệp hợp lý, cú năng suất sinh sụi, năng suất kinh tế và cả mức hữu dụng cao như chắn súng bảo vệ đờ điều, cải tạo mụi trường sinh thỏi và vẻ đẹp cảnh quan. Đó lồng ghộp chương trỡnh 5 triệu ha rừng với chương trỡnh khuyến nụng, VAC… thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư cho nụng nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tớch đất lõm nghiệp năm 2008 là 4.911,45. Trong đú: + Rừng trồng :4.909,20 ha

+ Đất ươm cõy giống :2,25 ha

+ Rừng của Nam Định chủ yếu là rừng phũng hộ và rừng đặc dụng, cõy trồng chủ yếu là sỳ vẹt, phi lao, bần. Hiện trồng được 10 km cõy chắn súng, ven đờ dọc theo cỏc đoạn đờ sụng xung yếu.

Ngoài ra hàng năm toàn tỉnh cũn trồng 1.000- 2.000 ha cõy phõn tỏn và cõy xanh đụ thị, đến nay toàn tỉnh đó cú trờn 38.000 ha, cung cấp gỗ gia dụng, củi kết hợp cõy ăn quả.

b. Cỏc huyện thuộc tỉnh Hà Nam

Diện tớch đất lõm nghiệp toàn tỉnh là 9466 ha chiếm: 11,1% diện tớch tự nhiờn. Hầu hết là rừng thụng, sản lượng khai thỏc hàng năm đạt khoảng 9617m3 gỗ trũn, 17551 ster củi và khoảng 707 nghỡn cõy tre, luồng, nứa. Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp đạt 15.941 triệu đồng. Trong 2 năm gần đõy 2008- 2009 diện tớch rừng gần như khụng tăng, sản lượng khai thỏc giảm dần.

4. Thủy sản

a. Cỏc huyện thuộc tỉnh Nam Định

Trong giai đoạn hiện nay sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng rừ nột và đỳng hướng, song song với phỏt triển hải sản xa bờ, nuụi trồng thủy sản mặn lợ và nước ngọt ngày càng được quan tõm phỏt triển mạnh mẽ, trở thành phong trào của nhõn dõn trong vựng, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phõn bổ lại lao động vựng ven biển. Xuất khẩu thủy sản đó trở thành mũi nhọn cú bước đột phỏ trong ngành thủy sản, gúp phần nõng cao đời sống và tăng thu nhập cho dõn vựng biển. Nhiều vựng bói bồi ven biển những năm trước đõy việc khai thỏc lấn biển mở rộng diện tớch chủ yếu là di dõn làm muối, sản xuất nụng nghiệp, đất chua mặn năng suất thấp, đời sống khú khăn. Nay chuyển sang nuụi trồng thủy hải sản tạo ra nguồn hàng xuất khẩu đó giàu lờn nhanh chúng.

Ngành thủy sản cú bước phỏt triển khỏ nhanh:

+ Năm 2000 xuất khẩu được 1,6 triệu USD, năm 2008 xuất khẩu được 4,2 triệu USD gấp 2,6 lần năm 2000.

+ Diện tớch nuụi trồng thủy sản nước ngọt năm 2000 là 5.100ha đến năm 2008 là 7.500ha tăng 1,47 lần so với năm 2000.

+ Diện tớch nuụi trồng thủy sản mặn lợ năm 2000 là 3900ha, năm 2008 là 5800 ha tăng 1,49 lần so với năm 2000.

Cỏc lĩnh vực khai thỏc thủy sản chủ yếu:

+ Khai thỏc hải sản: Hiện nay trong tỉnh đó cú 2025 chiếc tàu thuyền thủ cụng và gắn mỏy, 21 đội tàu khai thỏc hải sản xa bờ, tổng sản lượng khai thỏc cỏ biển 19.000 tấn tăng 2,0 lần so với năm 2000.

+ Nuụi trồng thủy hải sản mặn lợ: được thiờn nhiờn ưu đói trong vựng tạo thành hai vựng ngập mặn rộng lớn là Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh (H. Giao Thủy), Nam Điền (Cửa sụng Đỏy), Cồn Mờ (H. Nghĩa Hưng) diện tớch cú khả năng nuụi thủy sản là 8.500ha, nhưng mới khai thỏc được 5.800ha chiếm 68% diện tớch mặt nước cú khả năng nuụi, sản lượng đạt được 1.800tấn (tụm, cua, cỏ, rong cõu khụ), 5.000tấn ngao vàng.

+ Nuụi trồng thủy sản nước ngọt: Hiện nay đó đưa vào sử dụng 7500 ha (đạt 55% so với diện tớch cú khả năng nuụi) đạt sản lượng 9200 tấn cỏ thịt, cỏc mụ hỡnh nuụi rụ phi đơn tớnh (hồ nước TP. Nam Định), nuụi tụm càng xanh (H. Vụ Bản, Mỹ Lộc, Nghĩa Hưng), và nuụi cỏc mặt hàng truyền thống: cỏ quả, ba ba, lươn, ếch…

Tuy ngành thủy sản đó đạt được tiến bộ đỏng kể song hỡnh thức nuụi hiện nay chủ yếu là nuụi quảng canh, năng suất thấp, cơ sở hạ tầng nuụi cũn nghốo nàn, người dõn thiếu kiến thức cần thiết về nuụi trồng thủy sản, họ chỉ biết tận dụng mặt nước để sinh lợi, kết quả thực tế đó gõy ụ nhiễm mụi trường tỏc động cú hại trở lại cho sản xuất, lại bị thiờn nhiờn đe doạ trong mựa bóo lũ.

Bảng 2.9 - Diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản tỉnh Nam Định - Đơn vị: ha

Năm 1998 2000 2005 2007 2008 Toàn tỉnh 9906 11013 11592 12268 12703 TP.Nam Định 230 230 230 230 166 H.Vụ Bản 622 624 624 620 623 H.Mỹ Lộc 322 323 323 320 333 H. í Yờn 814 851 846 918 890

b.Cỏc huyện thuộc tỉnh Hà Nam

Diện tớch mặt nước ao hồ, đầm toàn tỉnh là 6.786ha, trong đú diện tớch chưa sử dụng là: 2.278,3ha. Sản lượng thuỷ sản toàn tỉnh là 8.284 tấn năm 2008, trong đú chủ yếu là nuụi trồng khoảng 7639 tấn chiếm 92,2% tổng sản lượng. Nuụi trồng thủy sản cú 2 dạng: nuụi thả trong ao nhỏ trong cỏc khu vực thổ cư và nuụi tụm cỏ trong cỏc hồ đầm lớn. Tuy nhiờn cũn nhiều diện tớch ao hồ hiện nay chủ yếu nuụi thả cỏ theo kiểu tự nhiờn, chưa cú sự đầu tư thõm canh, mang lại hiệu quả kinh tế thấp. Nuụi trồng thuỷ sản của tỉnh vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường, chưa khai thỏc hết được những tiềm năng vốn cú của tỉnh.

Bảng 2.10 - Diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản - Đơn vị: ha

Năm 1998 2000 2005 2007 2008 Tổng số 4.198 3.756 3.930 3.653 4.337 TX. Phủ Lý 93 77 195 200 150 H. Lý Nhõn 1.222 1.011 1.061 1.096 1.342 H. Thanh Liờm 528 484 400 308 499 H. Bỡnh Lục 866 636 733 743 765

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hà Nam năm 2012

2.3.2.2. Cụng nghiệp

a.Cỏc huyện thuộc tỉnh Nam Định

Nền cụng nghiệp trong thời gian qua vẫn trong tỡnh trạng yếu kộm, sản phẩm mẫu mó chưa đa dạng, chất lượng giỏ trị thấp, do vậy chưa chiếm lĩnh được thị trường trong và ngoài tỉnh. Tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp qua cỏc năm thể hiện trong bảng 2.11

Bảng 2.11 - Tỡnh hỡnh sản xuất cụng nghiệp tỉnh Nam Định TT Hạng mục Đơn vị 1995 1998 2000 2005 2007 2008 1 Muối rỏo Nghỡn tấn 77,2 107 89 94 84 97,5

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát chất lượng nước hệ thống công trình thủy lợi bắc nam hà (Trang 34)