5. Kết cấu của luận văn
3.2. Phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng CĐ Công
nghệ và Kinh tế công nghiệp
3.2.1. Đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật của Trường
Mặc dù có rất nhiều khó khăn vì mới đƣợc chuyển về trực thuộc Bộ Công nghiệp (năm 2004) nay là bộ Công thƣơng, nhƣng đƣợc sự quan tâm của Bộ và tinh thần nỗ lực vƣợt khó của Cán bộ, giáo viên, công nhân viên Nhà trƣờng đã xây dựng đƣợc cơ sở vật chất tƣơng đối khang trang, môi trƣờng cảnh quan sƣ phạm, đáp ứng yêu cầu đào tạo cấp trên giao và đáp ứng nhu cầu học tập, sinh hoạt của HS-SV, cụ thể nhƣ sau:
Về đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc:
Nhà trƣờng hiện có hai cơ sở:
+ Cơ sở I: Tại Phổ Yên- Thái Nguyên với diện tích trên 5 ha,
+ Cơ sở II: Tại Sông Công- Thái Nguyên với diện tích trên 5 ha, đang đƣợc xây dựng ở giai đoạn 2.
Hiện nay, Trƣờng có 40 phòng học lý thuyết với diện tích hơn 2.000m2
; hội trƣờng 500m2
với hơn 500 chỗ ngồi; phòng thí nghiệm, thực hành với tổng diện tích trên 1.300m2; thƣ viện với diện tích gần 500m2; ký túc xá học sinh, sinh viên, khu làm việc của cán bộ công nhân viên gần 2.000m2. Để phục vụ nhu cầu ăn uống và sinh hoạt hàng ngày của HS- SV và cán bộ giáo viên Nhà trƣờng đã xây dựng 01 nhà ăn tập thể sạch sẽ, thoáng mát và 02 trạm khai thác nƣớc ngầm. Ngoài ra Nhà trƣờng còn có mạng Internet giúp cán bộ, giáo viên nghiên cứu, trao đổi thông tin.
Sau đây là thống kê về số lƣợng phòng học, thực hành, thí nghiệm của Nhà trƣờng:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.1: Số lƣợng phòng học, thực hành, thí nghiệm năm 2013
STT Tên phòng Số lƣợng Tổng diện tích (m2
)
1 Phòng học lý thuyết 40 2.905
2 Phòng thí nghiệm điện kỹ thuật 01 50 3 Phòng thí nghiệm điện Rơ le 01 60 4 Phòng thí nghiệm điện dân dụng 01 70 5 Phòng thực hành vật liệu xây dựng 01 50
6 Phòng vi tính 04 120
7 Xƣởng thực tập 02 900
8 Phòng thực tập nghề kế toán 01 70
(Nguồn:Trường CĐ CN&KTCN)
Về trang thiết bi dạy và học:
Bên cạnh lý thuyết thì thực hành là yếu tố quan trọng không những giúp sinh viên củng cố đƣợc lý thuyết mà còn tạo điều kiện để họ làm quen với thực tế. Vì thế, Nhà trƣờng đã dành một phần kinh phí nhất định để mua sắm các thiết bị thực hành và thí nghiệm.
Hiện tại Nhà trƣờng đang có 128 máy vi tính phục vụ cho HS- SV thực hành các môn học có sử dụng các phần mền vi tính; cùng với các loại máy móc, thiết bị, mô hình phục vụ việc thí nghiệm, thực hành điện, cơ khí, xây dựng.
Dƣới đây là kết quả đánh giá về vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập (bảng 3.2).
Qua bảng 3.2 dƣới đây, ta thấy:
- Về diện tích phòng học đƣợc giáo viên và học sinh, sinh viên đánh giá cao (60% là tốt). Các phòng học lý thuyết đƣợc xây dựng tƣơng đối rộng rãi, thoáng mát, có phòng có thể chứa đƣợc trên 60 sinh viên. Hiện tại, diện tích các phòng học này phù hợp với số lƣợng học sinh, sinh viên trên một lớp của Nhà trƣờng (60-70 học sinh, sinh viên/lớp). Phòng học lý thuyết đƣợc trang bị đầy đủ hệ thống đèn chiếu sáng, quạt để phục vụ cho quá trình dạy và học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.2: Kết quả đánh giá về vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học
STT Nội dung đánh giá
Mức độ (%)
Tốt Tƣơng đối tốt thƣờng Bình Kém
1 Diện tích các phòng học 60 20 15 5
2
Mức độ trang bị các phƣơng tiện và thiết bị dạy học lý thuyết (máy chiếu, màn chiếu, loa tăng âm,..)
30 11 29 30
3 Mức độ trang bị các phƣơng tiện và
thiết bị thực hành, thí nghiệm 20 26 34 20
4 Chất lƣợng của các trang thiết bị thực
hành, thí nghiệm 24 28 38 10
(Nguồn:Kết quả điều tra phụ lục )
- Về mức độ trang bị các phƣơng tiện và thiết bị phục vụ giảng dạy lý thuyết, có 30% đánh giá là kém. Hiện tại, đã có nhiều phòng học lý thuyết đƣợc trang bị máy chiếu, màn chiếu nhƣng các phòng thực hành chƣa đƣợc trang bị đầy đủ các phƣơng tiện này. Đại đa số các phòng học chƣa đƣợc trang bị loa tăng âm, đài nghe ... Vì vậy nếu giáo viên muốn áp dụng phƣơng pháp dạy học mới cũng gặp nhiều khó khăn. Về các trang thiết bị phục vụ thí nghiệm và thực hành đƣợc đánh giá thấp hơn. Nguyên nhân là do các thiết bị này đƣợc đầu tƣ và sử dụng trong thời gian dài nên một số thiết bị đó cũ thậm chí đó bị hƣ hỏng không sử dụng đƣợc nữa. Trong năm 2012 và 2013 Nhà trƣờng có đầu tƣ mua sắm thêm một số thiết bị phục vụ thực hành xây dựng, điện, cơ khí. Tuy nhiên do kinh phí có hạn nên vẫn chƣa mua sắm đƣợc đủ số lƣợng các thiết bị thực hành, hiện tƣợng chia thành nhiều ca thực hành vẫn xảy ra; khoa kinh tế có phòng thực hành kế toán nhƣng việc đầu tƣ mua các thiết bị thực hành còn ít. Hiện nay phòng thực hành kế toán thủ công mới chỉ đƣợc trang bị bàn ghế và bảng giống nhƣ các phòng học lý thuyết khác, còn phòng thực hành kế toán máy vẫn sử dụng chung với phòng thực hành tin học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chất lƣợng của các thiết bị thực hành, thí nghiệm: Phần lớn ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình. Một số máy móc thiết bị thực hành do đƣợc trang từ lâu nên đã cũ nhƣ máy tính, thiết bị thực hành điện nhƣ ampemet, vonmet, động cơ điện một pha,…
Về công tác thư viện
Hiện tại Nhà trƣờng mới chỉ có 01 thƣ viện với diện tích 457 m2với hơn 500 đầu sách các loại.
Để đánh giá công tác thƣ viện của nhà trƣờng, tác giả đã khảo sát ý kiến của cán bộ giáo viên và HS-SV thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.3: Kết quả đánh giá về công tác thƣ viện của Trƣờng
STT Nội dung đánh giá
Mức độ (%) Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Kém 1 Diện tích thƣ viện 4 15 36 45 2 Các thức sắp xếp, bố trí tại thƣ viện 20 23 27 30
3 Mức độ đầy đủ của giáo trình, tài
liệu tham khảo 6 10 44 40
4 Chất lƣợng của giáo trình, tài liệu
tham khảo 21 27 30 22
5 Thái độ phục vụ của cỏn bộ thƣ viện 78 13 6 3
(Nguồn: Kết quả điều tra phụ lục)
Kết quả đánh giá về công tác thƣ viện trong bảng 3.3 cho thấy:
- Diện tích thƣ viện Nhà trƣờng hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đến mƣợn và đọc tài liệu của giáo viên và HS – SV nên đƣợc đánh giá thấp, Trƣớc đây thƣ viện có 03 phòng đọc nhƣng hiện nay đã chuyển 02 phòng thành phòng thực hành vi tính chỉ mở cửa khi có giờ thực hành, 01 phòng đọc còn lại chuyển thành kho chứa giáo trình của Nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Cách thức bài trí, sắp xếp tại thƣ viện chƣa đƣợc khoa học nên cũng không đƣợc đánh giá cao. Tại thƣ viện, giáo trình và tài liệu tham khảo đƣợc đánh số nhƣng sắp xếp lẫn lộn nên mỗi khi muốn tìm mƣợn tài liệu gì phải mất nhiều thời gian mới tìm thấy;
- Thƣ viện hiện tại chƣa có nhiều tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập, số lƣợng các tài liệu tham khảo rất ít vì vậy sinh viên nào phải “nhanh chân” mới mƣợn đƣợc. Theo tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng ĐH, CĐ thì thƣ viện phải có 60- 105 số đầu sách cho một ngành đào tạo. Hiện nay, Nhà trƣờng có 8 chuyên ngành đào tạo thì với 500 đầu sách ở thƣ viện chỉ đạt mức tối thiểu. Ở thƣ viện chƣa có hệ thống máy tính nối mạng để học sinh, sinh viên tìm kiếm tài liệu học tập trên các trang web. Chất lƣợng của các tài liệu có tại thƣ viện cũng không cao, chủ yếu là các tài liệu cũ đƣợc xuất bản trong khoảng từ năm 2000 – 2004.
Nhận xét chung về cơ sở vật chất của Nhà trường:
Điểm mạnh: Nhà trƣờng đã chú trọng đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ
học tập, giảng dạy và sinh hoạt của đội ngũ giáo viên và HS – SV:
- Xây dựng đƣợc hệ thống phòng học, làm việc, nghỉ ngơi rộng rãi, thoáng mát cho giáo viên và HS – SV,
- Chú trọng đầu tƣ mua sắm các thiết bị thực hành, thí nghiệm phục vụ cho giảng dạy và học tập,
Điểm yếu: Mặc dù đã chú trọng đầu tƣ cơ sở vật chất cho dạy và học
nhƣng cơ sở vật chất hiện tại của Nhà trƣờng còn một số hạn chế nhất định: - Hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc học lý thực hành còn rất yếu. - Các tài liệu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của giáo viên và HS – SV còn rất ít, chất lƣợng chƣa cao.
3.2.2. Đánh giá về chương trình đào tạo
Trƣờng đó và đang có những bƣớc tiến mới trong việc xây dựng chƣơng trình đào tạo. Các chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng theo phƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
pháp mới, hiện đại, tiến bộ khụng những phù hợp với chƣơng trình khung qui định của nhà nƣớc và chính sách quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực lao động kỹ thuật giải quyết việc làm, đồng thời nú cũng bỏm sỏt thực tiễn sản xuất hơn và đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trƣờng lao động. Thành phần tham gia xây dựng chƣơng trình đào tạo là lãnh đạo các khoa, phòng đào tạo và Ban giám hiệu Nhà trƣờng. Nội dung của các chƣơng trình đào tạo gồm các khối kiến thức:
+ Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng, + Khối kiến thức cơ sở ngành,
+ Khối kiến thức chuyên ngành, + Kiến thức thực tập.
Chƣơng trình đào tạo có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành tạo điều kiện cho sinh viên củng cố lý thuyết, làm quen dần với công việc thực tế, đồng thời rèn luyện đƣợc kỹ năng làm việc. Hàng năm, các khoa có nhiệm vụ bổ sung, sửa đổi khung chƣơng trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu đào tạo và trình hội đồng khoa học Nhà trƣờng cùng Ban giám hiệu duyệt để đƣa vào áp dụng.
Qua khảo sát ý kiến của cán bộ, giáo viên về chƣơng trình đào tạo, tác giả thu đƣợc kết quả trình bày trong bảng 3.4.
Qua bảng 3.4 dƣới đây, ta có thể thấy:
- Chƣơng trình đào tạo của Nhà trƣờng đã xác định đƣợc mục đích và vị trí của từng môn học. Trong đề cƣơng chi tiết các môn học của chƣơng trình đào tạo đã nêu đƣợc mục đích và vị trí của mỗi môn học nhằm giúp cho giáo viên, học sinh định hƣớng đƣợc mục tiêu giảng dạy và học tập;
- Các môn học trong chƣơng trình đào tạo có sự kế thừa, hỗ trợ nhau. Đây là một yếu tố quan trọng giúp học sinh, sinh viên có thể tiếp thu kiến thức có hệ thống và logic;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.4: Kết quả đánh giá chƣơng trình đào tạo
STT Nội dung đánh giá
Mức độ (%) Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Kém 1 Xác định rõ mục đích, vị trí từng môn học 55 27 12 6 2 Sự kế thừa giữa các môn học trong
chƣơng trình đào tạo 32 40 21 7
3 Hình thức đánh giá SV phù hợp 20 30 35 15 4 Mức độ cân đối giữa lý thuyết với thực
hành, tự học, tự nghiên cứu của SV 20 23 38 19 5 Tạo điều kiện cho sinh viên chủ động
lập kế hoạch và đăng ký học 6 8 32 54
6
Tạo điều kiện cho sinh viên tích lũy kiến thức theo năng lực và điều kiện của bản than
10 10 34 46
7 Tạo điều kiện cho sinh viên bố trí
đƣợc thời gian học tập và làm thêm 8 14 38 40
8
Vai trò của nhà tuyển dụng, giáo viên giảng dạy trong xây dựng, chỉnh sửa chƣơng trình đào tạo
22 15 50 13
(Nguồn: Kết quả điều tra phụ lục)
- Về hình thức đánh giá sinh viên thì đa số các ý kiến đánh giá ở mức độ bình thƣờng. Kết quả đào tạo của học viên đƣợc đánh giá qua hai kỳ thi giữa học phần (trọng số 30%) và kết thúc học phần (trọng số 70%) đƣợc áp dụng cho tất cả các môn học của các ngành đào tạo. Các đề thi đƣợc ra chủ yếu dƣới dạng tự luận, không dùng tài liệu. Cách đánh giá truyền thống này sẽ làm cho học viên thụ động trong học tập, học trên lớp xong về để đó, đến kỳ thi mới đem ra học thuộc lòng các nội dung ôn thi. Vì vậy, sau khi thi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
khoảng một và tuần là các em lại quên hết kiến thức đƣợc học. Phƣơng thức đánh giá này cũng rất khó cho giáo viên để áp dụng phƣơng pháp dạy học mới. Thiết nghĩ, Nhà trƣờng nên bổ sung thêm các hình thức đánh giá khác nhƣ thảo luận, bài tập lớn, tiểu luận,
-Mức độ cân đối giữa lý thuyết với thực hành, tự học, tự nghiên cứu của học viên của chƣơng trình đào tạo cũng không đƣợc đánh giá cao, phần đông các ý kiến chỉ đánh giá ở mức độ bình thƣờng. Hiện nay các doanh nghiệp đang đẩy mạnh áp dụng công nghệ hiện đại và phƣơng thức sản xuất tiên tiến. Vì vậy, doanh nghiệp rất cần những lao động có chất lƣợng cao. Do đó, Nhà trƣờng phải đào tạo ra những học viên không chỉ giỏi lý thuyết mà còn phải giỏi thực hành, phải có những kỹ năng cần thiết nhƣ giao tiếp, tƣ duy, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm,…Đặc biệt là những học sinh học nghề là những ngƣời lao động sẽ trực tiếp làm việc khi đi làm tại các doanh nghiệp nên rất cần kỹ năng thực hành. Các kỹ năng này các em đƣợc rèn luyện khi còn ngồi trên nghế Nhà trƣờng. Vì vậy, chƣơng trình đào tạo phải đảm bảo cân đối giữa lý thuyết với thực hành, rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu cho học viên. Làm đƣợc điều đó thì chƣơng trình đào tạo mới mang tính thực tiễn, học viên tốt nghiệp thuận lợi hơn trong tìm kiếm việc làm. Hiện nay, chƣơng trình đào tạo của Nhà trƣờng vẫn còn nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành. Trong phân phối thời lƣợng của các môn học, thời gian thực hành cho học viên còn ít, từ 10 – 30% số tiết của môn học, số giờ tự học, tự nghiên cứu cho học viên hầu nhƣ không có. Mỗi buổi sinh viên phải học sáu tiết, buổi sáng bắt đầu từ 6h30’, buổi chiều bắt đầu từ 12h30’. Để khắc phục tình trạng này, Nhà trƣờng nên tăng thời lƣợng thực hành cho các môn học, quy định rõ hình thức thực hành (bài tập nhóm, tiểu luận, đồ án,…), giảm bớt thời gian học trên lớp, tăng thời gian tự học cho học viên;
-Tính linh hoạt, mền dẻo của chƣơng trình đào tạo còn thấp. Tính mền dẻo của một chƣơng trình đào tạo thể hiện việc tạo điều kiện cho học viên chủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
động lên kế hoạch học tập, tích lũy kiến thức theo năng lực đồng thời học viên có thể đi làm thêm mà không ảnh hƣởng đến thời gian học tập của mình. Thực tế chƣơng trình đào tạo của Nhà trƣờng đƣợc thiết kế theo niên chế vì vậy, số lƣợng môn học, kế hoạch học tập đều đƣợc Nhà trƣờng thiết kế sẵn và học viên bắt buộc phải thực hiện theo. Học viên không thể chủ động lập kế hoạch và đăng ký học tập, tích lũy kiến thức theo điều kiện và năng lực của bản thân. Một số học viên do điều kiện gia đình khó khăn, muốn đi làm thêm