Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đỗ Thanh Nga. (Trang 47)

5. Kết cấu của luận văn

3.1.1.Quá trình hình thành và phát triển

Sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ năm 1965, đế quốc Mỹ thực hiện cuộc ném bom bằng không quân ra miền Bắc nhằm đánh vào các cơ sở kinh tế và giao thông huyết mạch ở miền Bắc nƣớc ta cản trở sự tiếp tế của hậu phƣơng ra tiền tuyến và làm suy yếu miền Bắc XHCN. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, với tƣ tƣởng chỉ đạo từ Trung ƣơng: “Phải tích cực phát triển kinh tế ở miền Bắc và chi viện đắc lực cho miền Nam”. Nhân dân miền Bắc đã đẩy mạnh phong trào hợp tác hoá nông nghiệp và phát triển công nghiệp nặng. Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, khu Gang Thép Thái Nguyên trở thành khu công nghiệp số một của đất nƣớc và lớn nhất Đông Dƣơng thời bấy giờ. Đến năm 1967, khu Gang Thép Thái Nguyên đã thực sự lớn mạnh trở thành niềm tự hào của ngành Công nghiệp Việt Nam. Do nhu cầu phát triển nó đƣợc chia thành 02 Công ty: Công ty Gang Thép và Công ty Xây dựng Công nghiệp. Tuy nhiên, có một đặc thù nổi bật thời kỳ đó là đa số lãnh đạo của khu Liên hiệp Gang Thép Thái Nguyên là cán bộ quân đội chuyển sang làm kinh tế, đó là thời kỳ đất nƣớc rất thiếu cán bộ có trình độ Đại học và công nhân kỹ thuật, nhu cầu tất yếu đặt ra là phải nhanh chóng có các trƣờng lớp đào tạo cán bộ và CNKT cho ngành Công nghiệp. Vì vậy cuối năm 1966 Trƣờng nghiệp vụ văn hoá ra đời nhằm dạy bổ túc văn hoá để nâng cao trình độ cho cán bộ và công nhân của Công ty.

Ngành Công nghiệp Việt Nam càng phát triển, nhu cầu xây dựng công nghiệp bao gồm xây dựng dân dụng công nghiệp và xây dựng quốc phòng càng đòi hỏi lực lƣợng lao động có kỹ thuật đáp ứng, vì thế năm 1968, Bộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Công nghiệp chủ trƣơng nâng cấp Trƣờng Nghiệp vụ Văn hoá thành một trƣờng Trung học kỹ thuật trực thuộc Bộ. Ngày 30 tháng 10 năm 1968, theo Quyết định số 1251/QĐ-BCNg của Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp nặng Trƣờng Trung học Xây dựng Cơ bản đã ra đời trên cơ sở Trƣờng nghiệp vụ văn hoá của Công ty Xây dựng Công nghiệp thuộc liên hiệp Gang thép Thái Nguyên.

Đến năm 1997 theo Quyết định số 817/QĐ-TCCB ngày 06/06/1997 Trƣờng trung học xây dựng Cơ bản đƣợc Bộ Công nghiệp cho đổi tên thành Trƣờng Trung học Xây lắp Điện

Do tác động của cuộc cách mạng công nghệ làm cho các hàng hoá, những kiến thức cũ trở nên lỗi thời, nhiều phát minh và công nghệ mới ra đời. Để nắm bắt và áp dụng đƣợc nó, ngƣời lao động phải đƣợc đào tạo ở trình độ cao. Mặt khác trƣờng Trung học Xây lắp Điện có bề dày lịch sử phát triển 37 năm với đặc thù là trƣờng duy nhất đào tạo ngành Xây lắp Điện. Đội ngũ này ra trƣờng đã cống hiến nhiều cho các công trình Xây lắp và quản lý vận hành lƣới điện quốc gia nhƣng chƣa có điều kiện đƣợc nâng cao trình độ. Vì vậy, học sinh của Trƣờng cần đƣợc đào tạo liên thông lên trình độ CĐ để có nguồn nhân lực kỹ thuật bậc cao của ngành. Do đó ngày 27/03/2006 theo quyết định số 1533/QĐ- BGD &ĐT của Bộ giáo dục & đào tạo trƣờng trung học Xây lắp Điện đƣợc nâng cấp thành trƣờng CĐ Xây lắp điện. Vào năm 2007, theo quyết định 3699/QĐ- BGD&Đ, Trƣờng đã đổi tên thành trƣờng CĐ Công Nghệ và kinh tế Công nghiệp nhƣ hiện nay.

Hiện nay, Trƣờng có hai cơ sở đào tạo:

+ Cơ sở I: Xã Trung Thành- Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên với diện tích trên 5 ha,

+ Cơ sở II: Phƣờng Cải Đan -thị xã Sông Công với diện tích trên 5 ha và đang đƣợc đầu tƣ xây dựng giai đoạn 2.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường

Bộ máy Tổ chức của Nhà trƣờng thực hiện theo Điều lệ Trƣờng CĐ do Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành gồm có:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Ban giám hiệu: Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng phụ trách đào tạo, phó hiệu trƣởng phụ trách giáo dục quốc phòng và an ninh, phó hiệu hiệu trƣởng phụ trách vật tƣ. - Các phòng chức năng: + Phòng Đào tạo, + Phòng Tổ chức – hành chính + Phòng Tài chính – Kế toán, + Phòng Quản trị - Đời sống, + Phòng Công tác HS – SV, + Phòng Nghiên cứu khoa học,

+ Phòng Khảo thí và kiểm định chất lƣợng,

+ Trung tâm Thực nghiệm và Chuyển giao Công nghệ. - Các khoa chuyên môn: Hiện nhà trƣờng có 05 khoa gồm: + Khoa Khoa học Cơ bản,

+ Khoa điện, + Khoa Xây dựng,

+ Khoa Kinh tế- tài chính, + Khoa Mác- Lênin.

-Các đơn vị trực thuộc các khoa chuyên môn: tổ bộ môn, nhà xƣởng, phòng thí nghiệm, phòng thực hành.

-Đội ngũ giáo viên, giảng viên

-Các lớp học sinh sinh viên

Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy của trƣờng CĐ Công nghệ và Kinh tế công nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức trƣờng CĐ Công nghệ và Kinh tế công nghiệp

(Nguồn: Trường CĐ CN&KTCN)

Hiệu trƣởng

Phó hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng

P hòng đà o t ạo o t ạo P hòng TC - HC P hòng TC - KT P hòng QT - ĐS P hòng kh ảo thí và KĐ C L Khoa Khoa h ọc cơ b ản Khoa Xâ y d ựng Khoa KI nh t ế- Tà i C hính Khoa Đ iệ n KH oa Má c- Lê nin

Hệ thống nhà xƣởng, phòng thí nghiệm, thực hành, các lớp học sinh sinh viên

P hòng C T HS_S V Tr ung tâm TN&CGC N P hòng Nghiê n c ứu KH o tạo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chức năng: đào tạo, bồi dƣỡng, nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ.

- Nhiệm vụ:

+ Đào tạo trình độ cao đẳng và trung cấp các ngành: xây lắp đƣờng dây và trạm điện từ 35KV- 500KV, quản lý vận hành lƣới điện đến 500KV, xây dựng dân dụng và công nghiệp, điện xí nghiệp, kế toán, tài chính ngân hàng, quản trị kinh doanh, tin học. Phục vụ nhân lực thi công và quản lý vận hành các công trình xây lắp mạng lƣới Điện quốc gia từ 35KV đến 500KV cho các Công ty, Tổng Công ty, Điện lực các Tỉnh và nhu cầu của các tổ chức kinh tế – xã hội;

+ Bồi dƣỡng và đào tạo lại, đào tạo chuyển nghề đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân bậc cao ngành Xây lắp Điện cho các Công ty Xây lắp Điện, Điện lực các Tỉnh trên miền Bắc;

+ Bồi dƣỡng nâng cao trình độ quản lý sản xuất và kinh doanh cho cán bộ từ Tổ trƣởng Tổ sản xuất đến Chánh phó Giám Công ty, Xí nghiệp;

+ Nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ chuyên ngành Xây lắp Điện và Điện công nghiệp; Thực hiện gắn đào tạo với việc làm nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất - kinh doanh;

+ Hợp tác, liên kết, liên thông về đào tạo với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và sản xuất kinh doanh để thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo, tổ chức đào tạo kết hợp với lao động sản xuất, dịch vụ gắn đào tạo và nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ nhằm khai thác hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực trình độ đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của Nhà trƣờng.

3.1.4. Quy mô và ngành nghề đào tạo

Hiện nay trƣờng có 4 loại hình đào tạo là: a) Bậc cao đẳng

Đối với hệ cao đẳng, nhà trƣờng tuyển sinh hàng năm khoảng 1000- 1500 sinh viên. Hiện nay Nhà trƣờng có 5125 sinh viên, gồm các chuyên ngành:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Hạch toán kế toán, + Tài chính ngân hàng, + Quản trị kinh doanh,

+ Công nghệ kỹ thuật xây dựng, + Tin học ứng dụng,

+ Hệ thống điện,

+ Công nghệ kỹ thuật điện, + Ngành Cơ khí.

b) Bậc trung học

Trƣờng tuyển sinh hàng năm khoảng 400- 500 học sinh. Hiện nay trƣờng có 915 học sinh gồm các chuyên ngành:

+ Xây lắp Đường dây và Trạm, + Quản lý vận hành lưới Điện,

+ Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, + Kế toán doanh nghiệp.

c) Bồi dưỡng cán bộ

Từ nhiều năm nay Nhà trƣờng đƣợc Bộ Công thƣơng giao chỉ tiêu bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên bình quân là 30 suất/năm, hàng năm Nhà trƣờng thực hiện từ 120-150 lƣợt ngƣời, đối tƣợng : Từ Tổ trƣởng Tổ sản xuất đến Trƣởng phó phòng và Chánh phó giám đốc Công ty, Xí nghiệp cho các Công ty Xây lắp Điện I, II, IV thuộc Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam; Công ty Xây lắp Điện III - Đà Nẵng và Điện lực các tỉnh phía Bắc

d) Đào tạo liên kết

Liên kết với ĐH Thái Nguyên, ĐH Công nghiệp Hà Nội đào tạo ĐH tại chức 2 chuyên ngành: Hệ thống Điện và Kế toán tài chính. Số lƣợng hàng năm từ 120-150 sinh viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2. Phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng CĐ Công nghệ và Kinh tế công nghiệp nghệ và Kinh tế công nghiệp

3.2.1. Đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật của Trường

Mặc dù có rất nhiều khó khăn vì mới đƣợc chuyển về trực thuộc Bộ Công nghiệp (năm 2004) nay là bộ Công thƣơng, nhƣng đƣợc sự quan tâm của Bộ và tinh thần nỗ lực vƣợt khó của Cán bộ, giáo viên, công nhân viên Nhà trƣờng đã xây dựng đƣợc cơ sở vật chất tƣơng đối khang trang, môi trƣờng cảnh quan sƣ phạm, đáp ứng yêu cầu đào tạo cấp trên giao và đáp ứng nhu cầu học tập, sinh hoạt của HS-SV, cụ thể nhƣ sau:

Về đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc:

Nhà trƣờng hiện có hai cơ sở:

+ Cơ sở I: Tại Phổ Yên- Thái Nguyên với diện tích trên 5 ha, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cơ sở II: Tại Sông Công- Thái Nguyên với diện tích trên 5 ha, đang đƣợc xây dựng ở giai đoạn 2.

Hiện nay, Trƣờng có 40 phòng học lý thuyết với diện tích hơn 2.000m2

; hội trƣờng 500m2

với hơn 500 chỗ ngồi; phòng thí nghiệm, thực hành với tổng diện tích trên 1.300m2; thƣ viện với diện tích gần 500m2; ký túc xá học sinh, sinh viên, khu làm việc của cán bộ công nhân viên gần 2.000m2. Để phục vụ nhu cầu ăn uống và sinh hoạt hàng ngày của HS- SV và cán bộ giáo viên Nhà trƣờng đã xây dựng 01 nhà ăn tập thể sạch sẽ, thoáng mát và 02 trạm khai thác nƣớc ngầm. Ngoài ra Nhà trƣờng còn có mạng Internet giúp cán bộ, giáo viên nghiên cứu, trao đổi thông tin.

Sau đây là thống kê về số lƣợng phòng học, thực hành, thí nghiệm của Nhà trƣờng:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1: Số lƣợng phòng học, thực hành, thí nghiệm năm 2013

STT Tên phòng Số lƣợng Tổng diện tích (m2

)

1 Phòng học lý thuyết 40 2.905

2 Phòng thí nghiệm điện kỹ thuật 01 50 3 Phòng thí nghiệm điện Rơ le 01 60 4 Phòng thí nghiệm điện dân dụng 01 70 5 Phòng thực hành vật liệu xây dựng 01 50

6 Phòng vi tính 04 120

7 Xƣởng thực tập 02 900

8 Phòng thực tập nghề kế toán 01 70

(Nguồn:Trường CĐ CN&KTCN)

Về trang thiết bi dạy và học:

Bên cạnh lý thuyết thì thực hành là yếu tố quan trọng không những giúp sinh viên củng cố đƣợc lý thuyết mà còn tạo điều kiện để họ làm quen với thực tế. Vì thế, Nhà trƣờng đã dành một phần kinh phí nhất định để mua sắm các thiết bị thực hành và thí nghiệm.

Hiện tại Nhà trƣờng đang có 128 máy vi tính phục vụ cho HS- SV thực hành các môn học có sử dụng các phần mền vi tính; cùng với các loại máy móc, thiết bị, mô hình phục vụ việc thí nghiệm, thực hành điện, cơ khí, xây dựng.

Dƣới đây là kết quả đánh giá về vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập (bảng 3.2).

Qua bảng 3.2 dƣới đây, ta thấy:

- Về diện tích phòng học đƣợc giáo viên và học sinh, sinh viên đánh giá cao (60% là tốt). Các phòng học lý thuyết đƣợc xây dựng tƣơng đối rộng rãi, thoáng mát, có phòng có thể chứa đƣợc trên 60 sinh viên. Hiện tại, diện tích các phòng học này phù hợp với số lƣợng học sinh, sinh viên trên một lớp của Nhà trƣờng (60-70 học sinh, sinh viên/lớp). Phòng học lý thuyết đƣợc trang bị đầy đủ hệ thống đèn chiếu sáng, quạt để phục vụ cho quá trình dạy và học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.2: Kết quả đánh giá về vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học

STT Nội dung đánh giá

Mức độ (%)

Tốt Tƣơng đối tốt thƣờng Bình Kém

1 Diện tích các phòng học 60 20 15 5

2

Mức độ trang bị các phƣơng tiện và thiết bị dạy học lý thuyết (máy chiếu, màn chiếu, loa tăng âm,..)

30 11 29 30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Mức độ trang bị các phƣơng tiện và

thiết bị thực hành, thí nghiệm 20 26 34 20

4 Chất lƣợng của các trang thiết bị thực

hành, thí nghiệm 24 28 38 10

(Nguồn:Kết quả điều tra phụ lục )

- Về mức độ trang bị các phƣơng tiện và thiết bị phục vụ giảng dạy lý thuyết, có 30% đánh giá là kém. Hiện tại, đã có nhiều phòng học lý thuyết đƣợc trang bị máy chiếu, màn chiếu nhƣng các phòng thực hành chƣa đƣợc trang bị đầy đủ các phƣơng tiện này. Đại đa số các phòng học chƣa đƣợc trang bị loa tăng âm, đài nghe ... Vì vậy nếu giáo viên muốn áp dụng phƣơng pháp dạy học mới cũng gặp nhiều khó khăn. Về các trang thiết bị phục vụ thí nghiệm và thực hành đƣợc đánh giá thấp hơn. Nguyên nhân là do các thiết bị này đƣợc đầu tƣ và sử dụng trong thời gian dài nên một số thiết bị đó cũ thậm chí đó bị hƣ hỏng không sử dụng đƣợc nữa. Trong năm 2012 và 2013 Nhà trƣờng có đầu tƣ mua sắm thêm một số thiết bị phục vụ thực hành xây dựng, điện, cơ khí. Tuy nhiên do kinh phí có hạn nên vẫn chƣa mua sắm đƣợc đủ số lƣợng các thiết bị thực hành, hiện tƣợng chia thành nhiều ca thực hành vẫn xảy ra; khoa kinh tế có phòng thực hành kế toán nhƣng việc đầu tƣ mua các thiết bị thực hành còn ít. Hiện nay phòng thực hành kế toán thủ công mới chỉ đƣợc trang bị bàn ghế và bảng giống nhƣ các phòng học lý thuyết khác, còn phòng thực hành kế toán máy vẫn sử dụng chung với phòng thực hành tin học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chất lƣợng của các thiết bị thực hành, thí nghiệm: Phần lớn ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình. Một số máy móc thiết bị thực hành do đƣợc trang từ lâu nên đã cũ nhƣ máy tính, thiết bị thực hành điện nhƣ ampemet, vonmet, động cơ điện một pha,…

Về công tác thư viện

Hiện tại Nhà trƣờng mới chỉ có 01 thƣ viện với diện tích 457 m2với hơn 500 đầu sách các loại.

Để đánh giá công tác thƣ viện của nhà trƣờng, tác giả đã khảo sát ý kiến của cán bộ giáo viên và HS-SV thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.3: Kết quả đánh giá về công tác thƣ viện của Trƣờng

STT Nội dung đánh giá

Mức độ (%) Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Kém 1 Diện tích thƣ viện 4 15 36 45

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghệ và kinh tế công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đỗ Thanh Nga. (Trang 47)