Củng cố: (3 phút)

Một phần của tài liệu vật lý 6 (Trang 39 - 41)

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng. HS: Thực hiện.

GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HS: Thực hiện.

GV: Nếu còn thời gian cho HS làm câu14.2 SBT.

V. Dặn dò: (3 phút)

Học bài cũ. Làm các bài tập 14.1 đến 14.4 SBT. Câu 14.5 có thể khuyến khích HS khá giỏi làm.

Đọc "Có thể em cha biết" Và chuẩn bị bài mới "Đòn bẩy".

Ngày giảng :Tiết : Tiết : Lớp : 6 Đòn bẩy A.Mục tiêu : 1. Kiến thức :

- Nêu đợc các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.

- Xác địng đợc điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1, F2).

- Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp (Biết thay đổi các điểm O, O1, O2 cho phù hợp yêu cầu sử dụng).

2.Kỹ năng:

- Biết đo lực ở mọi trờng hợp. 3. Thái độ:

- Rèn tình cẩn thận, trung thực, nghiêm túc.

B. Ph ơng pháp :

- Nêu và giải quyết vấn đề. Thuyết trình.

C. Chuẩn bị:

*Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:

- 1 lực kế có GHĐ là 2N trở lên.

- 1 khối trụ kim loại có móc, nặng 2N.

- 1 giá đỡ có thanh ngang có đục lỗ đều đề treo vật và móc lực kế. *Chuẩn bị cho GV:

- 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê để minh hoạ hình 15.2 SGK. - Phiếu học tập cho từng HS.

D. Tiến trình lên lớp:I. ổ n định tổ chức (1 phút) I. ổ n định tổ chức (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

Câu Hỏi: Tác dụng của mặt phẳng nghiêng? Làm bài tập 14.1 và 14.2 SBT.

III.Bài Mới:

12.Đ ặt vấn đề : (3 phút)

GV: Giả sử cô cần dời một hòn đá nặng từ vị trí này sang vị trí khác. Các em thử nêu phơng án nào để có thể dich chuyển hòn đá đi mà ít tốn sức nhất?

HS: Nêu phơng án.

GV: Ta có thể dùng mặt phẳng nghiêng trong trờng hợp này hay không? HS: Trả lời.

GV: Cô có thể lấy một cái gậy để làm hòn đá dịch chuyển. Cái gậy này đóng vai trò là caí đòn bẩy. Vạy đòn bẩy có cấu tạo nh thế nào? Nó có làm giảm lựchay không? Chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay.

2. Triển khai bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu cầu tạo của đòn bẩy (7 phút)-GV: Đầu tiên chúng ta -GV: Đầu tiên chúng ta

sẽ tìm hiểu xem cấu tạo của đòn bẩy sẽ nh thế nào.

-GV: Yêu cầu HS quan sát 3 bức tranh 15.1, 15.2, 15.3 SGK.

-HS: Thực hiện.

-GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK và trả lời xem: Các vật đợc gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố nào?

-HS: Đọc SGK, nghiên cứu và trả lời. -GV: Minh hoạ hình 15.2. Chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẩy này.

-HS: Chú ý quan sát và lắng nghe. -GV: Có thể dùng đòn bẩy má thiếu một trong ba yếu tố này không? Vì sao?

-HS: Nghiên cứu trả lời.

-GV: Hớng dẫn để HS trả lời câu hỏi trên.

-GV: Thiếu điểm tựa O có thể bẩy đợc không? Vì sao?

-HS: Trả lời. (đợc)

-GV: Sau khi HS trả lời GV có thể bỏ vật kê (điểm tựa) rồi luồn gậy vào sâu giữa vật và mặt đất vẫn bẩy đợc.

-GV: Lúc đó điểm tựa chính là điểm nào?

-HS: trả lời. (đó là đầu cái gậy tựa vào mặt đất).

-GV: Khi đó lực tác dụng F2 vẫn quay

quanh một điểm tựa. Đó là chỗ đầu cái gậy tựa vào mặt đất.

-GV: Thiếu lực F2 thì có bẩy đợc không? -HS: Trả lời. -GV: Thiếu lực F1 thì có bẩy đợc không? (Tức là bỏ vật ra) -HS: Trả lời. -GV: Bỏ F1 thì F2 vẫn làm chiếc gậy quay quanh điểm tựa. Khi đó trọng l-

Một phần của tài liệu vật lý 6 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w